III. Cơ Sở Khoa Học Của Đề Tài
11. Biện pháp phòng và trị bệnh
11.1. Biện phấp phòng bệnh:
Phòng bệnh bao giờ cũng là biện pháp hàng đầu và chủ yếu. Biện pháp chủ yếu là giảm bớt tác động xấu của ngoại cảnh lên cơ thể gia súc non, làm nâng cao sức khỏe cụ thể là: Vệ sinh chuồng trại, đảm bảo chế độ ăn uống cho lợn mẹ và lợn con. Lợn mẹ trong thời kỳ có chửa phải đợc chăm sóc, nuôi dỡng tốt, khẩu phần ăn cho lợn mẹ phải đầy đủ thành phần dinh dỡng vitamin, khoáng bổ sung Fe2+ để chống thiếu máu.
Tập cho lợn con vận động, nuôi lợn con trong điều kiện thuận lợi về thời tiết, khí hậu. Lợn con phải đợc chống nóng, chống ẩm, chống nhiễm lạnh và các tác động đột ngột khác cho cơ thể.
Từ các khía cạnh khác nhau của các cơ chế sinh bệnh kể trên, việc phòng trị phân trắng nh lợn con hiện nay còn gặp nhiều nan giải: Theo Nguyễn Thị Nội cùng các cộng tác viên (1978) đã dùng vaccine đợc chế tạo từ các chủng E.coli gây bệnh phân trắng lợn con phân lập ở địa phơng thuộc các serotyp O143, O147, O141, O149, O129, O138, O127, O115, O8 ... Chế ở dạng vô hoạt tiêm cho lợn mẹ 1-2 lần trớc khi đẻ để phòng bệnh cho lợn con thông qua miễn dịch đợc hình thành từ sữa mẹ, nhất là sữa đầu.
Phạm Gia Linh (1980) đã dùng lò sởi để chống lạnh cho lợn con trong giai đoạn bú sữa đã có kết quả tốt trong việc phòng lợn con mắc bệnh ỉa chảy, bệnh lợn con ỉa phân trắng. Để chống Stress lạnh, ẩm, cho lợn con sơ sinh. Sử An Ninh và cộng sự (1981) dùng ACTH liều 0,125mg/con kết hợp với Presnisolon 2,5mg/con phòng bệnh ỉa chảy ở lợn con theo mẹ. Tạo miễn dịch cho cơ thể để phòng bệnh ỉa chảy phân trắng từ sơ sinh đến 3 tuần tuổi bằng cách cho lợn con bú sữa đầu ngay để tiếp nhận kháng thể từ cơ thể mẹ (IgA, IgM, IgG) kháng thể trong sữa đầu sẽ không đợc hấp thu trong ruột lợn con mà trực tiếp tác động vào hệ vi sinh vật ở đờng ruột.
Lợn con trong quá trình theo mẹ thờng có biểu hiện thiếu máu do thiếu Fe dẫn đến ảnh hởng đến sức đề kháng. Do đó lợn con thờng bị rối loạn tiêu hóa
10% + B12 cho lợn con để đề phòng thiếu máu, suy dinh dỡng và bệnh đờng ruột.
ở lợn con trong giai đoạn bú sữa, các bộ phận trong cơ thể cha đợc hoàn chỉnh do đó chức năng còn cha đợc đầy đủ nhất là đờng tiêu hóa nh dịch vị dạ dày có rất ít hoặc cha tiết cho nên khả năng tiêu hóa thức ăn kém, dễ gây bệnh tiêu chảy. Chính vì vậy ta cần phải phòng bệnh phân trắng lợn con bằng cách nhỏ vào miệng vài giọt kháng sinh.
Trong dung môi axit sẽ làm giảm tỷ lệ ỉa chảy cho lợn con.
Tác giả Lê Văn Tào và cộng sự (1995) dùng 7 giống E.coli đã xác định đợc yếu tố gây bệnh K88, EXT, IHg và chế tạo vaccine chế dạng Bacterin. Dùng vaccine sử dụng tại Thanh Hóa, kết quả cho thấy tỷ lệ viêm đờng ruột ỉa chảy phân trắng thấp hơn so với lô đối chứng.
11.2. Biện pháp trị bệnh
Hiệu quả điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng đã thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, đã có nhiều công trình nghiên cứu và ứng dụng các phác đồ điều trị khác nhau trong việc điều trị bệnh.
Theo Phạm Gia Ninh (1976) đã dùng các thuốc kháng sinh Sulfamid Fuaonidon và các dợc liệu có Phytoncid để chữa bệnh nhng không có cơ sở khoa học khác nhau. Nguyễn Văn Ngữ (1976,1982) cho lợn uống Subcolac để bổ sung thêm vi sinh vật có lợi cho đờng tiêu hóa để cạnh tranh lấn át vi khuẩn có hại.
Theo Nguyễn Nh Viên (1976) đã nghiên cứu thành công chế phẩm Bacilolous SubTilis bằng cách cấy vi khuẩn Baccilluss Subtilis vào môi trờng đậu tơng, cám gạo, nớc dâu ngô. Để đợc một dung dịch, theo tác giả trong đó hàm lợng Sublis có thể hạn chế vi khuẩn G(-) và vi khuẩn G(+). Các chế phẩm Bacillus SubTilis của Nguyễn Nh Viên - theo ông các chế phẩm này phải bảo đảm ở nhiệt độ từ 0 - 40C trong bình kín có thể lâu trong vòng 4 - 4,5 tháng mà không thay đổi tính chất kháng sinh. Các chế phẩm này dùng để điều trị đợc bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc non và phân trắng lợn con.
Các tác giả Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hạnh, Đặng Thế Huynh và Nguyễn Vĩnh Phớc (1978) dùng kháng sinh điều trị ỉa chảy ở lợn con nh
Chlocid, Oremicin, Tetramucin với liều 40mg/kg P trong vòng 4 ngày liền. Cũng có thể dùng Sulfaguanidin hoặc dùng Sufathialin, Sulfameain từ 1- 3g/ngày trong 3 - 4 ngày liền tỷ lệ khỏi bệnh nên tới 70 - 100%. Tuy nhiên nếu dùng nhiều và kéo dài làm cho lợn con suy dinh dỡng, còi cọc, chậm lớn.
Hiện nay trên thị trờng có rất nhiều loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh ở lợn con nh KCND, Colistin - 3%, Norfacoli, EnrofloxT.... Nhng trong đợt thực tập này em đã sử dụng hai loại thuốc đó là Otamix. AC và Ampisur để điều trị bệnh phân trắng lợn con.
Đối với Octamix AC có những thành phần và công thức nh sau: - Thành phần: Trong 1kg sản phẩm chứa:
Colistin: 400triệu UI. Amoxycillin: 100g. - Đặc tính kỹ thuật.
Amoxycillin là thuốc kháng sinh mới thuộc nhóm B-lactym có tác dụng diệt khuẩn đối với các vi khuẩn G(-), G(+) và Mycopasma nh Streptomycocu, E.coli, PasterellaSpp... Amoxycillin dễ dàng hấp thu qua đờng tiêu hóa hơn Ampicillin mặc dù trong ruột vẫn còn chứa thức ăn.
Colistinlaf thức ăn mới có nguồn từ protein thuộc nhóm polymicin có khả năng tiêu diệt hết vi khuẩn G(-) nh E.coli, Salmonella Spp... có khả năng ngăn ngừa và điều trị bệnh tiêu chảy do nhiễm trùng, ngoài ra rất hiếm gặp điều kiện nhờn thuốc.
Khi kết hợp hai loại thuốc này, tính diệt khuẩn của hai loại thuốc đợc tăng cờng do có sự tơng thích giữa hai loại thuốc, tạo ra cho Octamix. AC hiệu quả điều trị cao đối với các bệnh nhiễm trùng nói chung.
- Công dụng phòng và trị bệnh đờng hô hấp nh CRD, Cozyza....bệnh đờng tiêu hóa nh ỉa chảy do Samonella, E.coli... chống stress do chủng vaccine, cắt mổ hoặc di chuyển ở gà thịt, gà đẻ, ngan, vịt, chim và các loại gia cấm khác. Phòng và trị bệnh tiêu chảy trên lợn do E.coli, Samonella...
Trên gà + phòng bệnh: 1g trong 4lít nớc uống, dùng trong 3-5 ngày. + Điều trị: 1g trong 2lít nớc uống, dùng liên tục trong 3-5 ngày. Trên lợn + phòng bệnh:1g/20kg P.
+ Điều trị: 1g/10kg P.
- Nhà sản xuất: Macrophar CompanyLimited.
Nhập khẩu bởi: Công ty TNHH Vật T Thú y Tiến Thành.