1 Các nguyên nhân khách quan.

Một phần của tài liệu nhu cầu giải trí của thanh niên hà nội hiện nay (Trang 31 - 35)

III. Nguyên nhân chủ yếu của sự biến đổi trong việc lựa chọn các loại hình giải trí trong thời gian nhàn rỗ

3.1 Các nguyên nhân khách quan.

Trong xó hội Việt Nam vẫn tồn tại quan niệm phổ biến coi giải trớ đối lập với lao động. Nếu lao động là tốt đẹp, là vinh quang, là cần thiết thỡ giải trớ ngược lại là lười biếng là khụng cần thiết, là lóng phớ thời gian một cỏch vụ bổ, thậm chớ dẫn tới hậu quả xấu (nhàn cư vi bất thiện). Chớnh quan niệm sai lệch này đó khiến giải trớ bị coi nhẹ, hầu như khụng cú mặt trong cỏc chương trỡnh của nhà nước. Nú thậm chớ bị cắt bỏ khỏi cỏc hoạt động thực tiễn và dịch vụ. Quan niệm lệch lạc trờn của xó hội dẫn tới hệ quả: chỉ khoảng thời gian dành cho lao động mới được coi là thời gian cú ớch, cũn thời gian dành cho giải trớ bị coi như sự lóng phớ. Sự bận rộn được coi là dấu hiệu đặc trưng của những nhõn vật quan trọng, đỏng kớnh nờn khụng ớt người cố tỏ ra bận rộn, tỏ vẻ khụng cú thời gian nghĩ tới giải trớ. Ngay cả những người giàu cú, khi hưởng thụ thành quả lao động của mỡnh cũng thường giết thời gian bằng những bữa tiệc hậu hĩ, những cuộc chơi “đốt tiền”, chứ ớt nghĩ tới những hỡnh thức giải trớ đỳng nghĩa. Sự mở cửa giao lưu văn húa với bờn ngoài đó du nhập vào Việt Nam một số loại hỡnh giải trớ mới, chưa tương đồng với văn húa và lối sống của người Việt làm nảy sinh quan niệm gắn chỳng với cỏc tệ nạn xó hội. Chỳng bị nhỡn nhận như điều kiện làm nảy sinh cỏc tệ nạn đú (vớ dụ đua xe mỏy, hỏt karaoke…)

Trong khi một bộ phận khụng nhỏ thanh niờn cũn gặp nhiều khú khăn về đời sống vật chất, thỡ giỏ vộ của cỏc hoạt động giải trớ hiện nay quỏ cao, khú chấp nhận đối với nhiều tầng lớp xó hội chứ khụng chỉ riờng với thanh niờn: Xem ca nhạc: 50.000 - 120.000 đ/vộ, xem phim: 10.000 - 30.000 đ/vộ, xem

kịch: 30.000 - 50.000 đ/vộ. Khi cỏc nhà tổ chức chỳ trọng trước hết tới hiệu quả kinh tế như vậy, thưởng thức nghệ thuật hóy cũn là mún hàng “xa xỉ” mà số đụng thanh niờn khú cú điều kiện tham dự. Cỏc dịch vụ giải trớ ngoài trời cũng trong tỡnh trạng tương tự mà đơn cử là giỏ vộ cỏc dịch vụ ở cụng viờn nước Hồ Tõy, thanh niờn Hà Nội khú cú điều kiện tham gia cỏc hoạt động mỡnh ưa thớch. Nếu như cỏc điểm giải trớ tư nhõn cũn là đắt đỏ đối với phần đụng thanh niờn, thỡ cỏc thiết chế giải trớ nhà nước vào tỡnh trạng ngược lại; phục vụ miễn phớ nhưng vẫn khụng thu hỳt được họ vỡ chất lượng hoạt động chưa cao, nội dung sinh hoạt chưa hấp dẫn, cỏn bộ văn húa cơ sở vừa thiếu lại vừa yếu, cộng thờm kinh phớ khụng nhiều.

Nguồn kinh phớ dành cho giải trớ chưa được đưa vào danh mục chi ngõn sỏch và thậm chớ chưa bao giờ được đề cập tới ở cỏc văn bản của cỏc cấp quản lý. Nú hầu như cũn chưa trở thành một khỏi niệm trong nhận thức của khụng ớt người Việt Nam. Tất nhiờn vẫn cú một khoản kinh phớ nhỏ từ ngõn sỏch nhà nước cấp cho ngành văn húa - thụng tin dành cho việc tổ chức đời sống văn húa tinh thần của cư dõn. Khoản này cũng khỏ khiờm tốn bởi chớnh ngõn sỏch của ngành văn húa thụng tin cũng đang ở tỡnh trạng bất hợp lý, mặc dự văn húa được xỏc định là mục tiờu và động lực phỏt triển kinh tế - xó hội. Đồng thời với việc kinh phớ là nhõn tố con người trong lĩnh vực giải trớ chưa được quan tõm đỳng mức. Người tổ chức giải trớ cần phải đỏp ứng những đũi hỏi rất cao cả về nghiệp vụ lẫn văn húa và tõm lý lứa tuổi thanh niờn. Nhưng trờn thực tế, yờu cầu này hầu như khụng được đảm bảo.

Hà Nội đó từng được chứng kiến những “cơn sốt” một số hỡnh thức giải trớ nào đú. Nhưng chỉ 1 - 2 năm sau chỳng đó nhanh chúng bị quờn lóng.

Nguyờn nhõn khiến chỳng nhanh chúng bị quờn lóng khụng phải vỡ thanh niờn chúng chỏn mà do sự đầu tư theo kiểu “ăn xổi”, lại thờm cung cỏch phục vụ, quản lý của nhà kinh doanh mang tớnh thả nổi, khụng đảm bảo chất lượng dịch vụ. Cỏc điểm giải trớ như trũ chơi điện tử, bi-a, vũ trường, karaoke…cũng ở tỡnh trạng tự do tương tự. Số điểm cú đăng kớ kinh doanh và thực hiện đỳng nội dung đăng kớ chỉ chiếm một tỷ lệ hết sức khiờm tốn so với thực tế. Số cũn lại hoạt động tự do, cú nơi cũn cú những biểu hiện lệch lạc, thậm chớ cả tiờu cực và tệ nạn xó hội. Điều đú khiến cho những thanh niờn trong sỏng khụng dỏm lui tới kể cả khi họ thực sự muốn. Kết quả là họ khụng biết thỏa món nhu cầu giải trớ của mỡnh ở đõu.

Nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt là ở khu vực đô thị, biểu hiện qua việc ngày càng có nhiều địa điểm vui chơi cho thanh niên, nh sự có mặt ngày càng nhiều của các dịch vụ Internet, các sân chơi bowling…, đã góp phần to lớn trong việc xuất hiện nhiều loại hình giải trí mới cho tầng lớp trẻ, từ đó trực tiếp ảnh hởng đến sự biến đổi nhu cầu giải trí của họ.

Quá trình giao lu với văn hoá phơng Tây cũng khiến cho rất nhiều loại hình giải trí đợc du nhập vào nớc ta, đặc biệt là ở các đô thị lớn trong đó có thủ đô Hà Nội (nh bowling, khiêu vũ….) càng tạo cho thanh niên có điều kiện tiếp cận với nhiều hoạt động vui chơi mới.

Các loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu giải trí cho thanh niên ngày càng đa dạng hơn, các mặt hàng phục vụ giải trí cũng ngày càng nhiều lên khiến thanh niên có thể chủ động hơn trong việc lựa chọn loại hình giải trí cho riêng mình trong thời gian nhàn rỗi. Đây cũng là một nguyên nhân lý giải cho sự thay đổi hình thức giải trí của thanh niên Hà Nội giai đoạn hiện nay.

Sự phổ biến rộng rãi của các phơng tiện kỹ thuật hiện đại (nh dàn VCD, máy vi tính….) cũng là một nhân tố góp phần vào sự biến đổi nói trên, có nghĩa là các loại hình giải trí của thanh niên dờng nh ngày càng phức tạp hơn, hiện đại và tinh vi hơn thời kỳ trớc đó.

Trên đây là các nguyên nhân chủ yếu lý giải cho sự biến đổi nhu cầu giải trí trong giới thanh niên Hà Nội. Sự biến đổi này có thể nói phần nào đã cho thấy tính “thức thời” của họ trong hoạt động giải trí.

3.2. Các nguyên nhân chủ quan

Nh trên đã nói, lứa tuổi thanh niên là lứa tuổi có nhu cầu tiếp thu, cập nhật các thông tin rất cao, trong khi quĩ thời gian của họ lại tập trung phần lớn cho các hoạt động học tập và công tác. Chính bởi vậy mà họ buộc phải lựa chọn một loại hình giải trí sao cho phù hợp với yêu cầu của bản thân họ, giúp họ vừa giải trí, th giãn, lại vừa đợc liên tục cập nhật thông tin. Bảng số liệu sau đây cho thấy thực trạng thời gian nhàn rỗi cấp ngày của thanh niên Hà Nội.

Bảng 3: Thời gian nhàn rỗi cấp ngày của thanh niên Hà Nội11

Mức độ thời gian rỗi Tỷ lệ ( % )

Không có thời gian rỗi 13.5

Thời gian rỗi 1 giờ/ ngày 25.8

Thời gian rỗi 2 giờ/ ngày 25.2

Thời gian rỗi 3 giờ/ ngày 19.4

Thời gian rỗi nhiều hơn 3 giờ/ ngày 16.1

Bảng 3 cho thấy rất rõ ràng số thanh niên không có, hoặc có ít thời gian rỗi chiếm tỷ lệ khá cao, đã số thanh niên chỉ có từ 1 đến 2 giờ nhàn rỗi trong một ngày (51%). Điều này có tác động lớn đến việc lựa chọn sử dụng loại hình giải trí của họ.

Một lý do khác có thể thấy qua một số ý kiến phỏng vấn sâu và qua quan sát là ngày nay hệ giá trị của thanh niên Hà Nội đã có nhiều biến đổi, phù hợp hơn với thời kỳ bùng nổ thông tin. Họ cho biết các loại hình giải trí truyền thống không còn sức hấp dẫn với họ nữa, nên thay vì đọc các tác phẩm văn học nghệ thuật, đọc sách báo thì họ có thể tiếp cận qua truyền hình và các phơng tiện khác. Bên cạnh đó họ cũng nhận đợc một sự ủng hộ đáng kể là các loại hình giải trí dành cho họ ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Họ còn có xu hớng chạy theo cái gọi là “mốt” trong giới trẻ, chẳng hạn có rất nhiều bạn trẻ Hà Nội thích nghe ca nhạc quốc tế hơn là nghe nhạc trong nớc. Đôi khi, việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của thanh niên cũng theo một trào lu chung, có nghĩa là khi thấy bạn bè và những ngời xung quanh a thích giải trí theo một cách thức nào đó thì bản thân cũng có cách giải trí tơng tự.

Mức sống của các hộ gia đình Hà Nội cũng cao hơn thời kỳ trớc đây rất nhiều, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng, nhiều gia đình Hà Nội đã giàu lên nhanh chóng. Điều này ủng hộ thanh niên trong việc thay đổi nhu cầu đối với các loại hình giải trí đang hiện hữu trên thị trờng.

Một phần của tài liệu nhu cầu giải trí của thanh niên hà nội hiện nay (Trang 31 - 35)