Khi chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc thực hiện tốt thu hút vốn đầu t nớc ngoài hoặc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất hớng xuất khẩu.
Nhng đây mới chỉ là điều kiện cần, còn chủ yếu là sự vận động linh hoạt của các tổ chức, các doanh nghiệp trong chiến lợc kinh doanh của đơn vị.
Thực tế cho thấy tuy Việt nam có nguồn nhân lực dồi dào về số lợng nhng trình độ tay nghề kỹ năng kỹ sảo cha cao. Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trờng đầy tính cạnh tranh này thì cần thiết phải thực hiện thật tốt chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: thờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn ngày, mở các cuộc thảo luận, hội thảo về các chủ đề đang đợc nhiều ngời quan tâm. Trong khâu tuyển dụng, tuyển chọn phải đảm bảo tuyển đợch những nhân viên tốt nhất là về kỹ thuật, có tay nghề cao, có tinh thần trách nhiệm cao. Trong chiến lợc sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phải
đợc đặt lên hàng đầu nó phải đợc coi là yếu tố đầu tiên quyết định thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp .
Đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu theo hớng chế biến sâu và gia tăng tỷ trọng các mặt hàng thuỷ sản phi thực phẩm. Muốn vậy một mặt các doanh nghiệp Việt nam phải tìm hiểu kỹ thị trờng Mỹ để nắm bắt đợc các nhu cầu từng loại sản phẩm, đồng thời cần mở rộng các hình thức liên doanh hợp tác với các nhà đầu t Mỹ và các nhà đầu t nớc ngoài khác để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng Mỹ nh thành công mà chúng ta đã làm với các nhà đầu t Nhật Bản trong những năm qua.
Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản Việt nam trên thị trờng Mỹ. Trớc hết, phải giảm giá thành bằng cách giảm lợng nuôi trồng chết, giảp thất thoát sau thu hoạch, tận dụng nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ để sản xuất các sản phẩm thuỷ sản phi thực phẩm, từng bớc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Bên cạnh đó, phải tìm mọi cách để tiết kiệm chi phí đầu vào nh : điện, nớc, thông tin vận tải đồng thời phải không ngừng nâng cao chất l… ợng sản phẩm bằng cách đầu t ngay ở khâu đánh bắt, đảm bảo giống tốt và công nghệ nuôi trồng tiên tiến để đạt tiêu chuẩn vệ sinh, đổi mới công nghệ chế biến, thực hiện nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. Bắt buộc các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải đạt đợc tiêu chuẩn HACCP, khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn ISO9000 đây chính là những giấy thông hành để đ… a hàng vào Mỹ. Cần chú ý rằng quan trọng nhất vẫn là an toàn vệ sinh thực phẩm bởi vì nếu chỉ chú tâm đến việc tìm mọi cách để giảm chi phí đầu vào tạo giá cạnh tranh trên thị trờng Mỹ có thể lại dẫn đến tác dụng ngợc tức bị mang tiếng là bán phá giá nh các vụ kiện cá Basa gần đây/
Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến thơng mại thuỷ sản. Vai trò của tiếp thị là rất quan trọng nhất là với mội thị trờng rộng lớn, đa dạng và luật lệ làm ăn nghiêm ngặt nh Mỹ. Ngoài sự hỗ trợ của Nhà nớc ở tầm vĩ mô, các doanh nghiệp cần làm tốt công tác tiếp thị ở tầm vi mô nh lập bộ phận nghiêm cứu thị trờng, tiếp thị qua hội chợ triển lãm, tiếp thị qua mạng Internet, gửi th giới thiệu những mặt hàng mới, xây dựng bộ phận đại diện thơng mại của công ty ở thị trờng Mỹ, tiếp cận các siêu thị và hãng kinh doanh siêu thị để giới thiệu sản phẩm thuỷ sản của Việt nam, từng bớc xây dựng và củng cố thơng hiệu sản phẩm của công ty trên thị trờng thế giới .
Làm quen với các vụ kiện tụng, giải quyết tốt các tranh chấp. Thông qua các vụ kiện trong thời gian vừa qua nh: hiệp hội cá nheo Mỹ kiện không cho doanh nghiệp Việt nam sử dụng tên gọi Catfish đối với cá tra và cá Basa xuất khẩu vào Mỹ, vụ kiện Việt nam bán phá giá mặt hàng này và gần đây nhất là vụ kiện Việt nam bán phá giá cả tôm vào thị trờng Mỹ cho thấy một mặt các doanh nghiệp phải thật am hiểu về luật pháp của thị trờng Mỹ cũng nh luật thơng mại quốc tế, mặt khác phải có một đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức đối phó với các vụ kiện, sớm nắm bắt đợc các thông tin để t vấn cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có thể điều chỉnh kịp thời trớc những biến động của thị trờng. Bên cạnh đó, một sự hợp tác, liên kết và học tập kinh nghiệm xử lý của các nớc cũng bị kiện nh mình là rất quan trọng.
Kết luận
Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt nam, đã có những bớc tiến vợt bậc trong xuất khẩu thời gian qua. Năm 1999, xuất khẩu thuỷ sản đợc xếp thứ 19 về tổng sản lợng xuất khẩu, thứ 29 về kim ngạch và thứ nhất về tốc độ tăng trởng thuỷ sản thế giới. Những năm đầu của thế kỷ XXI còn nhiều trở ngại và thách thức trong việc đa ngành thuỷ sản Việt nam nhanh chóng hội nhập khu vực và thế giới.
Thị trờng Mỹ đang mở ra nhiều triển vọng đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt nam đặc biệt là sau khi hiệp định thơng mại đợc ký kết. Tuy vậy, để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của thuỷ sản Việt nam trên thị trờng Mỹ, các doanh
nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt nam cần nỗ lực nghiên cứu thị trờng Mỹ, tiếp cận thông tin một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác, đánh giá đúng khả năng sản xuất và mạnh dạn đầu t đổi mới thiết bị, nâng cao trình độ chế biến và áp dụng quy trình quản lý chất lợng chặt chẽ hàng thuỷ sản xuất khẩu Chỉ có nh… vậy, những cơ hội kinh doanh mở ra cho xuất khẩu Việt nam mới đợc nắm bắt kịp thời.
Với bề dày phát triển của ngành thuỷ sản Việt nam trong thời gian qua, cùng với sự quan tâm của Chính phủ Việt nam đã luôn hoàn thiện những chính sách kinh tế nói chung và chính sách thơng mại xuất nhập khẩu nói riêng theo hớng mở cửa thị trờng, cộng với nỗ lực của Bộ, ngành và các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản mấy năm gần đây, trong tơng lai chúng ta có quyền tin tởng rằng ngành thuỷ sản Việt nam sẽ là mũi nhọn, thực sự vững vàng trong mọi sự cạnh tranh, đồng thời là ngành tiên phong của đất nớc trong quá trình hội nhập, giao lu theo xu h- ớng “ toàn cầu hoá” nền kinh tế thế giới.
Tài liệu tham khảo
1.Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế thuỷ sản, Hà Xuân Thông-Viện kinh tế và quy hoạch thuỷ sản Hà Nội.
2.Chơng trình xuất khẩu thuỷ sản năm 2005, Bộ thuỷ sản ,Hà Nội 1998.
3.Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm2010, Bộ thuỷ sản Hà Nội 1999.
4.Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành thuỷ sản .
5.Xuất khẩu thuỷ sản Việt nam vào Mỹ- những vấn đề đang đợc đặt ra và các giải pháp, PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh(ĐHKTQD)- Tạp chí kinh tế phát triển số 67/2003.
6.Xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trờng Mỹ-cơ hội và thách thức. Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hơng (tạp chí thơng mại số 8/1999).
7.Thị trờng thuỷ sản thế giới và hớng mở rộng xuất khẩu của Việt nam – Hải Yến- tạp chí thơng mại số 7/2003.
8.Về các chính sách thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt nam trong thời gian tới. Tiến sĩ Lê Thị Anh Vân (ĐHKTQD)- tạp chí kinh tế và phát triển số 67/2003.
9.Xuất khẩu thuỷ sản Việt nam trong quá trình hội nhập, PGS.TS Đặng Đình Đào (ĐHKTQD) và MBA. Đinh Văn Thắng (ĐH Công Đoàn)- Tạp chí kinh tế và phát triển .
10.Hoạt động thơng mại Việt-Mỹ và tác động đế hoạt động xuất khẩu của Việt nam, Ngô Tất Thắng-tạp chí thơng mại số 02/2002.