C 6H5 2H5 6H5 6H
A. (HCOO)3 C3H5 B (C2H5COO)5 C3H5 C (CH3COO)3 C3H
D. (CH3COO)2 C2H4 E. Kết quả khác.
Câu 3:
CH3 X1: CH3 - CH - CH3 X2: CH3 - C - CH3 OH OH X3: CH3 - CH - CH2 - OH X4: CH3 - C - CH2 - CH2 O OH X5: CH3 - CH - CH2 - OH NH2
Chất nào bị oxi hoá bởi CuO sẽ tạo sản phẩm có phản ứng tráng gơng:
A. X1, X2, X4 B. X3, X4, X5
C. X2, X3, X4 D. X2, X4, X5 E. Kết quả khác.
Câu 4:
Cho sơ đồ biến hoá:
+H2 -H2O trùng hợp
X Y Z cao su butađien to, Ni to, xt
Công thức cấu tạo hợp lý của X có thể là:
A. CH2 - C ≡ C - CH2 B. CH2 - CH = CH - C - H
OH OH OH O
C. H - C - CH = CH - C - H D. Cả A, B, C đều đúng
O O E. Cả 4 câu trên đều sai.
Câu 5:
Trong dd rợu (B) 94% (theo khối lợng), tỉ lệ số mol rợu: nớc là 43 : 7 (B) là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH
E. Kết quả khác.
Câu 6:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit - bazơ:
A. CH3NH2 + H2O B. C6H5OH + H2O
C. C2H5O- + H2O D. A và B E. A, B và C.
Câu 7:
9,3g một ankyl amin cho tác dụng với dd FeCl3 d thu đợc 10,7g kết tủa: CTCT là:
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2
D. C4H9NH2 E. Kết quả khác.
Câu 8:
Công thức phân tử tơng đơng của hỗn hợp có dạng: A. CnH2nO2, n > 1 B. CnH2nO2kn ≥ 2
C. CnH2n-2O2, n ≥ 2 D. CxHyOz, x ≥ 1, z > 2 E. Kết quả khác.
Câu 9:
Công thức phân tử của 2 axit là:
A. CH3COOH, C2H5COOH B. C2H3 - COOH, C3H5COOH
C. H - COOH, CH3COOH D. C2H5COOH, C3H7COOH
E. Kết quả khác.
Câu 10:
Hỗn hợp X có phản ứng tráng gơng không? Nếu có thì khối lợng Ag tạo ra là bao nhiêu khi ta cho 0,1 mol hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 d.
A. Không có phản ứng tráng gơng B. 12,96g
C. 2,16g D. 10,8g E. Kết quả khác.
Câu 11:
Trong thiên nhiên, axit lactic có trong nọc độc của kiến. % khối lợng của oxi trong axit lactic là:
A. 0 B. 12,11 C. 35,53 D. 40,78 E. Kết quả khác.
NTK: C = 12,01; H = 1,0008 và 0 = 16,00.
Câu 12:
Chỉ dùng một chất nào dới đây là tốt nhất để có thể phân biệt các mẫu thử mất nhãn chứa giấm và nớc amoniac.
A. Xút ăn da B. Axit clohiđric
Câu 13:
Công thức thực nghiệm của một chất hữu cơ có dạng (C3H7ClO)n thì công thức phân tử của hợp chất là:
A. C3H7ClO B. C6H14Cl2O2 C. C3H8ClO
D. C9H21Cl3O3 E. Kết quả khác.
Câu 14:
Có 3 dd NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và ba chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dd HCl thì chỉ nhận biết đợc chất nào:
A. NH4HCO3 B. NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa
C. NH4HCO3, NaAlO2, C6H6, C6H5NH2
D. Nhận biết đợc cả 3 dd và C6H6
E. Nhận biết đợc cả 6 chất.
Câu 15:
Axit hữu cơ (X) nào sau đây thoả điều kiện: m(g)X + NaHCO3→ VlitCO2(toC ,Patm) m(g)X +O2 to VlitCO2(toC ,Patm)
A. HCOOH B. (COOH)2 C. CH2(COOH)2
D. HO - CH2 - COOH E. Avà B.
Câu 16:
Axit elaidic C17H33 - COOH là một axit không no, đồng phân của axit oleic. Khi oxi hoá mạnh axit elaidic bằng KMnO4 trong H2SO4 để cắt liên kết đôi - CH = CH - thành hai nhóm - COOH ngời ta đợc hai axit cacboxylic. Có mạch không phân nhánh C9H18O2(A) và C9H16O4(B).
CTCT của axit elaidic là:
A. CH3(CH2)7CH = CH(CH2)7COOH B. CH3(CH2)6CH = CH(CH2)8COOH C. CH3(CH2)4CH = CH(CH2)9COOH D. CH3(CH2)8CH = CH(CH2)6COOH E. CH3(CH2)9CH = CH(CH2)5COOH. Câu 17: Cho các hợp chất: Cl X1: CH3 - CH X2: CH3 - C - OCH = CH2 Cl O X3: CH3 - C - O - CH2 - CH = CH2 O X4: CH3 - CH2 - CH - Cl X5: CH3 - C - O - CH3 OH O
Nếu thuỷ phân các hợp chất trên trong môi trờng kiềm thì hợp chất nào tạo ra sản phẩm có khả năng cho phản ứng tráng gơng
A. X2 B. X1, X2 C. X1, X3, X5