• Mô tả thuộc tính các đối tượng:
Tập thuộc tính R gồm
(SinhVien): MaSV, HoTenSV, NgaySinh, NoiSinh, DiaChi,
TichLuy, SoTCTichluy
(HocPhan): MaHP, TenHP, SoChi, HeSoQT
(LopHocPhan): MaLHP, PhongHoc, NoiHoc, SiSo, TietBatDau,
TietKetThuc
(Khoa): MaKhoa, TenKhoa
(KeHoachDaoTao): MaKHDT, TongSV, TongSoChi, NienKhoa. (KetQua): DiemQT, DiemThi
(Lophanhchinh): MaLop, SiSoLop, LopTruong
(GiangVien): MaGV,HoTenGV, SoDienThoai, HocVi
Ta có tập phụ thuộc hàm:
(1) MaSV => , HoTenSV, NgaySinh, NoiSinh, DiaChi, TichLuy, SoTCTichluy, MaLop, MaKhoa, tenkhoa, SiSoLop, LopTruong
(2) malop => SiSoLop, LopTruong (3) MaHP => TenHP, SoChi, HeSoQT
(4) MaLHP => PhongHoc, NoiHoc, SiSo, TietBatDau, TietKetThuc, MaHP, TenHP, SoChi, HeSoQT,MaGV, HoTenGV, SoDienThoai, HocVi
(5) MaGV => HoTenGV, SoDienThoai, HocVi (6) MaKhoa => tenkhoa
(7) MaSV, MaLHP => DiemQT, DiemThi Khoá của lược đồ: MaSV,MaLHP
• Đánh giá dạng chuẩn của hệ thống:
Ta thấy:
(1) Vi phạm chuẩn 2 do các thuộc tính HoTenSV,
NgaySinh, NoiSinh, DiaChi, TichLuy, SoTCTichluy, MaLop, MaKhoa, tenkhoa, SiSoLop, LopTruong phụ thuộc không đầy đủ vào khóa chính
Chuẩn hóa
R tách thành R1 (MaSV, HoTenSV, NgaySinh, NoiSinh, DiaChi, TichLuy, SoTCTichluy, MaLop, MaKhoa, tenkhoa, SiSoLop, LopTruong) – đã thuộc chuẩn 2NF
R2 (MaSV,MaLHP, MaHP, TenHP, SoChi, HeSoQT, PhongHoc, NoiHoc, SiSo, TietBatDau, TietKetThuc, DiemQT, DiemThi, MaGV,HoTenGV, SoDienThoai, HocVi)
(4) vi phạm chuẩn 2 NF : MaLHP => PhongHoc, NoiHoc, SiSo, TietBatDau, TietKetThuc, MaHP, TenHP, SoChi, HeSoQT,MaGV, HoTenGV, SoDienThoai, HocVi
Chuẩn hóa
R2 tách thành: R3 (MaLHP, PhongHoc, NoiHoc, SiSo,
TietBatDau, TietKetThuc, MaHP, TenHP, SoChi, HeSoQT,MaGV, HoTenGV, SoDienThoai, HocVi) – đã thuộc chuẩn 2NF
Vậy các lược đồ quan hệ thuộc chuẩn 2NF là:{ R1, R3, R4} Xét chuẩn 3NF:
R1 không thuộc chuẩn 3NF do malop => SiSoLop, LopTruong,
MaKhoa => tenkhoa Chuẩn hóa
R1 tách thành: R5(malop,SiSoLop, LopTruong) R6 (MaKhoa, tenkhoa)
R7 (MaSV, HoTenSV, NgaySinh, NoiSinh, DiaChi, TichLuy, SoTCTichluy, MaLop, MaKhoa)
R3 Vi phạm chuẩn 3NF: MaHP => TenHP, SoChi, HeSoQT,
MaGV => HoTenGV, SoDienThoai, HocVi
Chuẩn hóa
R3 tách thành: R8 (MaHP, TenHP, SoChi, HeSoQT)
R9 (MaGV, HoTenGV, SoDienThoai, HocVi)
R10 (MaLHP, PhongHoc, NoiHoc, SiSo,
TietBatDau, TietKetThuc, MaHP, ,MaGV)
Lược đồ quan hệ có dạng chuẩn 3 là P ={R4, R5, R6, R7, R8, R9} • Biểu diễn bằng lược đồ các quan hệ
Sinhvien MaSV HotenSV NS Noisinh diachi tichluy Sotctichluy Malop Makhoa
Lop Malop Sisolop Loptruong
Khoa Makhoa tenkhoa
Giangvien MaGV HoTenGV SDT Hocvi
Hocphan MaHP TenHP Sochi HeSoQT
II. KẾT LUẬN
Bài tập chúng tôi thực hiện ở trên cơ bản đã mô tả được các hoạt động quản lý hệ thống tín chỉ với các chức năng : quản lý thông tin, quản lý đào tạo, quản lý kết quả học tập, quản lý tài chính
Dựa trên việc phân tích, chúng tôi đã đưa ra được các mô hình như yêu cầu nhằm hiểu rõ được dòng lưu chuyển và xử lý thông tin của hệ thống thông tin quản lí tín chỉ
Thông qua bài tập này chúng tôi nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của hệ thống thông tin trong các tổ chức .Chúng giúp cho quá trình vận hành của tổ chức trở nên thông suốt, logic và nhanh chóng hơn. Việc sắp xếp thông tin dữ liệu của tổ chức một cách khoa học là nền tảng
lophocphan MaLHP Phonghoc Noihoc Siso Tietbatdau Tietketthuc MaHP
cơ bản để qu ản lý sinh viên trong trường đại học Thương mại theo hình thức tín chỉ. Chức năng của hệ thống là cơ sở căn bản để mỗi hệ thống tồn tại. Vì vậy, việc xác định đúng cơ cấu chức năng của mình sẽ giúp cho hệ thống quản lý xây dựng được mô hình cơ cấu tổ chức đúng và đầy đủ. Thông qua đây, hệ thống mới có thể hình thành cho mình được những luồng thông tin, dữ liệu nhanh chóng, chính xác mà không trùng lặp, chồng chéo giữa các bộ phận và cá nhân.
Đối với mỗi hệ thống quản lý tín chỉ có thể có nhiều đáp án cho quy trình hoạt động và khả năng tồn tại của các dòng thông tin dữ liệu. Bài làm của chúng tôi chỉ là một trong số rất nhiều cách hiểu. Với quy mô một bài thảo luận, bài làm của chúng tôi chắc chắn có nhiều sai sót vì vậy mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để chúng tôi có thể hoàn thiện hơn