Phương hướng phỏt triển nghành THủy Sản giai đoạn 2006 2010.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng xuất khẩu tôm (Trang 36 - 41)

Cựng với phương hướng phỏt triển của nghành thủy sản trong năm 2005 là: Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nghành, đầy mạnh tăng trưởng với tốc độ nhanh, hứơng mạnh vào xuất khẩu, gắn với bảo vệ mụi trường, nguồn lợi thuỷ sản, bảo đảm hiệu quả, ổn định, bền vững. thủy sản đó xoỏ định cho mỡnh những phương hướng, cơ bản: Đẩy mạnh sự nghiệp Cụng nghiệp húa – hiện đại húa, tiếp tục chuyển định cơ cấu kinh tế nghành, đảm bảo tăng trưởng bờn vững với tốc độ cao để đến 2010 đạt tổng sản lượng thủy sản 4 triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 4 tỷ USD, gắn với bảo vệ mụi trường và nguồn lợi tự nhiờn, hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh cao, gúp phần đảm bảo an ninh xó hội. Tiếp tục nõng cao vai trũ của khoa học, cụng nghệ, tạo động lực mới cho sự phỏt triển, đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế để thu hỳt vốn đầu tư, tiếp tục cụng nghệ mới và đào tạo nguồn nhõn lực. Huy động rộng rói cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển nghành gắn với xoỏ đúi giảm nghốo và giải quyết cỏc vấn đề kinh tế xó hội vựng nụng thụn ven biển.

Để phỏt huy vai trũ của nghành, tiến tới xõy dựng một nghề cỏ cú trỏch nhiệm, cú quản lý, phỏt triển bền vững, Cụng nghiệp húa – Hiện đại húa và trước mắt chuẩn bị cho việc xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội giai đoạn 2006 – 2010, nghành thủy sản xỏc định cho mỡnh những phương hứơng cơ bản: Đẩy mạnh sự nghiệp Cụng nghiệp húa – Hiện đại húa, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nghành, đảm bảo tăng trưởng bờn vững với tốc độ cao để đến năm 2010 đạt tổng sản lượng thuỷ sản 4 triệu tấn và kim ngạch, xuất khẩu phấn đấu đạt 4 tỉ USD, gắn với bảo vệ mụi trường và nguồn lợi tự nhiờn, hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh cao, gúp phần đảm bảo an ninh xó hội. Tiếp tục nõng cao vai trũ của khoa học - cụng nghệ, tạo động lực mới cho sự phỏt triển, đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế để thu hỳt nguồn vốn đầu tư, tiếp tục cụng nghệ mới và đào tạo nguồn nhõn lực. Huy động rộng rói cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển nghành gắn với xoỏ đúi giảm nghốo và giải quyết cỏc vấn

đề kinh tế xó hội vựng nụng thụn, ven biển. Cỏc giải phỏp cơ bản để thực hiện những phương hướng trờn là:

1.Thực hiện kịp thời cỏc chỉ tiờu.

- Phải xõy dựng cỏc giải phỏp hữu hiệu để thỳc đẩy tăng trửơng, phấn đấu hoàn thành cỏc chỉ tiờu kế hoạch kinh tế – xó hội cơ bản.

- Trong khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, triển khai thực hiện Chương trỡnh Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010 theo Quyết định số 131/2004QĐ - TTg của Thủ tướng Chớnh phủ. Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu đội tau để ổn định khai thỏc vựng ven bờ và hướng ra khai thỏc xa bờ.Tổ chức lại sản xuất trờn biển, xõy dựng quan hệ sản xuất tập thể với cỏc hỡnh thức hợp tỏc thớch hợp. Từng bước ỏp dụng mụ hỡnh quản lý nguồn lợi, quản lý hợp động khai thỏc với sự tham gia của cộng đồng những người sử dụng nguồn lợi.

- Trong NTTS, tiếp tục thực hiện Chương trỡnh phỏt triển NTTS đến năm 2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định 224/1999/ QĐ - TTg, Quyết định số 103/2002 QĐ - TTg về khuyến khớch phỏt triển giống thuỷ sản và Quyết định số 112/2004 QĐ - TTg phờ duyệt Chương trỡnh giống thủy sản đến năm 2010, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu cụng nghệ sinh học trong bảo tồn cỏc nguồn gen và tạo ra những con giống mới với những tớnh năng vượt trội. Hỡnh thành cỏc vựng nuụi quy mụ tập trung, ỏp dụng Thực hành nuụi tốt (GAP) đảm bảo vệ sinh an toàn sản phẩm gắn với cỏc mụ hỡnh hợp tỏc sản xuất và quản lý, kiểm tra cỏc hoạt động lưu thụng con giống, cung cấp thức ăn, thuốc phũng trị bệnh thuỷ sản.

- Hoạt động tiờu thụ, xuất khẩu là yếu tố hết sức quyết định để đảm bảo hiệu quả và tớnh bền vững của sản xuất. Hỡnh thành cỏc mối quan hệ giữa cỏc thành phần, từ người khai thỏc, nuụi trồng đến cỏc nhà chế biến, thương mại, cỏc nhà đầu tư và quả lý để tạo cỏc điều kiện thiết yếu cho sản xuất phỏt triển, tạo ra khối lượng hàng hoỏ lớn, chất lượng cao, giỏ thành hợp lý, từ đú làm cho thuỷ sản Việt Nam cú sức cạnh tranh, đứng vững trờn thị trường dự cho

bất kỳ điều kiện nào. Tiếp tục hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nõng cấp điều kiện sản xuất, phấn đấu để đạt 100% cỏc doanh nghiệp đạt tiờu chuẩn nghành về vệ sinh an toàn thực phẩm. Giảm nhanh tỉ lệ sản phẩm tiờu thụ thụ, tăng tỉ lệ sản phẩm chế biến giỏ trị gia tăng lờn ớt nhất là 60% trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. Xỳc tiến cỏc nghiờn cứu thớ nghiệm, tạo ra những mặt hàng mới. độc đỏo, mang nhón hiệu Việt Nam, thụng qua hoạt động thỳc tiến thương mại làm cho thị trường bớờt và chấp nhận. Tăng cường cụng tỏc quản lý chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm, phõn đấu thực hiện yờu cầu truy nguyờn nguồn gốc sản phẩm thực phẩ.

2. Xõy dựng cỏc giải phỏp hữu hiệu

để phỏt triển nghành một cỏch hiệu quả, chất lượng cao và bền vững, ỏp dụng Quy tắc ứng xửa nghề cỏ cú trỏch nhiệm (CoC), trong đú phỏt huy vai trũ của khoa học cụng nghệ khụng chỉ cần huy động được sự tham gia của cỏc nhà khoa học trong và ngoài nghành mà cũn phải lụi cuốn và khai thỏc được sức sỏng tạo của mọi người, đặc biệt là những người lao động thuỷ sản, trở thành một lực lượng sản xuất thực sự. Trong khoa học cụng nghệ, chỳ trọng tiếp cận những thành tựu khoa học cụng nghệ tiờn tiến, đặc biệt là cụng nghệ sau thu hoạch, cụng nghệ sinh học, tự động hoỏ, thỏm và cụng nghệ thụng tin để đưa trỡnh độ khoa học cụng nghệ nghề cỏ nước ta vào hàng những nước tiờn tiến của khu vực và cú tờn bản đồ thế giới. Cụng tỏc thụng tin khoa học cụng nghệ phải được chỳ trọng để một mặt, cung cấp sự lựa chọn rộng rói những định hướng phỏt triển, giải phỏp cụng nghệ cho cỏc nhà nghiờn cứu và sản xuất. Mặt khỏc, cựng với hoạt động khuyến ngư truyền bỏ thanh những kiến thức, kinh nghiệm, kết quả nghiờn cứu khoa học cụng nghệ ứng dụng vào thực tiễn đợi sống sản xuất.

Bờn cạnh đú là cỏc biện phỏp phỏt triển doanh nghiệp theo hướng Cụng nghiệp húa – hiện đại húa, phỏt triển quan hệ sản xuất phụ hợp với lực lượng sản xuất theo đặc thự của nghành và định hướng Xó Hội Chủ Nghĩa , gắn với

mụ hỡnh quản lý cú sự tham gia của nhiều thành phần trong cộng đồng dõn cư, thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc

mụ hỡnh doanh nghiệp dõn doanh trong mọi lĩnh vực hoạt động. Xõy dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa bộ mỏy quàn lý nhà nước với cỏc hội, hiệp hội, cõu lạc bộ, cộng đồng cư dõn, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế cựng đầu tư phỏt triển nghề cỏ, cựng tham gia quản lý mụi trường, nguồn lợi thuỷ sản.

Đõy mạnh hợp tỏc quốc tế, khai thỏc và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn đầu tư nước ngoài để nõng cao năng lực hành chớnh và thu hỳt vốn, kỹ thuật để phỏt triển nghành, đồng thời tạo dựng những mối quan hệ thị trường bền vững, lõu dài.

3. Triển khai đồng bộ Luật Thuỷ sản

trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống, chỳ trọng cải thiện năng lực, chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc quản lý nghành. Đầy mạnh cải thiện cỏc nghành chớnh theo chương trỡnh chung của Nhà nước được phờ duyệt tại Quyết định số 136/2001/ QĐ - TTg của Thủ tướng Chớnh phủ và Quyết định số 557/ QĐ - BTS ngày 3/7/2002 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản. Đặc biệt chỳ trọng cụng tỏc bồi dưỡng, đào toạ nguồn nhõn lực, tạo điều kiện để bộ mỏy quản lý bắt kịp những đũi hỏi của thực tiễn đời sống kinh tế – xó hội của nghành.

Mặc dự cũn nhiều khú khăn, thỏch thức trong những chặng đường phớa trứơc, song với tinh thần đoàn kết, với ý chớ tự cường và quyết tõm cao, cựng với sự quan tõm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, sự phối hợp chặt chẽ của cỏc nghành bạn và sự giỳp đỡ vụ tư của bạn bố quốc tế, nghành thuỷ sản nhất định sẽ giữ vững vị thế của nghành kinh tế mũi nhọn, tiếp tục phỏt triển nhanh, hiệu quả, bền vững trong giai đoạn 2006 – 2010 và cả những năm sau.

kết luận

Việt Nam ra nhập WTO sẽ là một cơ hội lớn cho xuất khẩu núi chung. Nhưng để nắm bắt kịp thờia và hiệu quả những cơ hội đú đũi hỏi cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Tụm phải tự điều chỉnh hoàn thiện mỡnh. Nõng cao chất lượng sản phẩm tăng cường lợi thế cạnh tranh bởi thị trường thế giới - điểm đến của tất cả cỏc sản phẩm xa, nhưng nú cũng mang trong mỡnh những thỏch thức nguy hiểm.

Đề ỏn nghiờn cứu khộp lại, cho thấy được thực trạng những biến động vừa qua của xuất khẩu thủy sản núi chung và xuất khẩu núi riờng, thấy được xu hướng phỏt triển khỏ ổn định lỳc này của thủy sản trờn thế giới cũng như ở Việt Nam.

Những mặt được và chưa được, những thuận lợi và khú khăn của xuất khẩu Tụm cũng được đề cập khỏ kĩ trong đề ỏn này.

Nhưng giải phỏp dự đứng trờn quan sỏt hiện diện của bản thõn cựng với những phần kiến thức, dự liệu sưu tầm được. Nhưng mong rằng nú sẽ gúp một phần nhỏ để hạn chế những điểm yếu của nghành.

Khụng những thế, được sự hướng dẫn của Giỏo Viờn Hướng Dẫn đó giỳp tụi thấy được cỏch thức hoàn thành một đề ỏn nghiờn cứu. Nhờ vậy tụi đó trang bị cho mỡnh những phần kiến thức cơ bản qua đề ỏn này.

Mong rằng đề ỏn nghiờn cứu này sẽ được sự ủng hộ và sự tiếp nhận của tất cả mọi người.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng xuất khẩu tôm (Trang 36 - 41)