IV) Áp dụng mô hình kinh tế lượng để xem xét động thái của giá cổ
3) Kiểm định tính dừng của các cổ phiếu băng tiêu chuẩn ADF
3.2) Cổ phiếu HAP
Chuỗi lợi suất của cổ phiếu HAP kí hiệu là R-HAP. Dựa vào tiêu chuẩn ADF dưới đây ta thấy:
CHuỗi lợi suât của cổ phiếu HAP là một chuỗi dừng.
Ta thấy giá trị t quan sát đều lớn hơn các gía trị t với mức ý nghĩa 0,01; 0,05; 0,1.
ADF Test Statistic -31.49676 1% Critical Value* -3.4381 5% Critical Value -2.8642 10% Critical Value -2.5682 *MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Vì ta thấy: |tqs| =31,49676> |t0,01| =3,4381 |tqs| =31,49676> |t0,05| =2,8642 |tqs| =31,49676> |t0,1| =2,5682.
Chương III) Phân tích một số hệ số cơ bản trongđịnh giá tài sản tài chính.
I) Một số hệ số cơ bản.
1) Chỉ số P/E
Nếu một công ty có P/E cao hơn mức trung bình của toàn bộ thị trường mức bình quân nghành, điều này có nghĩa là thị trường đang kì vọng vào khả năng tăng trưởng tốt của công ty trong một thời gian tới, có thể là vài tháng hoặc một vài năm. MỘt công ty có hệ số P/E cao cuối cùng sẽ phải xứng đáng với kì vọng của thị trường, thể hiện thông qua sự tăng truởng lớn về kì vọng lợi nhuận, nếu không chắc chắn giá cổ phiếu của công ty đó sẽ giảm.
2) ROE
Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông. Chỉ số này là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích luỹ được ra bao nhiêu đồng lời. Chỉ số này càng cao chứng tỏ côngty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông có nghĩa là công ty đã cân đối hài hoà giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình. Hệ số P/E càng cao càng hấp dẫn các nhà đầu tư.
3) Hệ số ROA
Đây là hệ số thể hiện sự tương quan giữa mức sinh lời của mộtcông ty so với tài sản của nó. ROA sẽ cho chúng ta biết hiệu quả của côngty trong việc sử dụng nợ để kiếm lời. ROA được tính bằng cách lấy thu nhập hàng năm chia cho tổng tài sản.
Để dự đoán được giá cổ phiếu ta có thể ước lượng hệ số P/E chuẩn từ chuỗi {P/E}. Sau khi ứoc lượng được P/E chuẩn có thể sử dụng để ứoc lượng giá cổ phiếu theo các cách sau:
+) P ước lượng =P/E ước lượng * ( 1+ g ước lượng) * EPS hiện thời.
4) hệ số EPS
Hệ số thu nhập của cổ phiếu.nó phản ánh mức lợi tức thu được từ một cổ phiếu và nó là một hệ số rất quan trọng để đánh gía giá trị thực của cổ phiếu đó.
Ta thấy hệ số EPS có liên quan trực tiếp tới đòn bẩy tài chính,dưới đây ta sẽ phân tích một ví dụ về đòn bẩy tài chính để thấy rõ được điều này.
II)Ví dụ và phân tích.
Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nỗ lực gia tăng EPS cho cổ đông. Tác động của đòn bẩy tài chính đuợc đo lường bằng chỉ tiêu độ bẩy tài chính.
Độ bẩy tài chính(DFL)= Phần trăm thay đổi của EPS/phần trăm thay đổi của EBIT.
Hay:DFLEBIT=%∆EPS/%∆EBIT
Ta có thể tínhDFL theo công thức sau: DFLEBIT=EBIT/{EBIT-I*[PD/(1-t)]} Với:
I:Lãi suất hàng năm phải trả PD:Cổ tức hàng năm phải trả.
T:Thuế suất thuế thu nhập của công ty.
Trong trường hợp đặc biệt chỉ xét độ bẩy tài chính khi sử dụng phương pháp tài trợ bằng nợ thì PD = 0.Khi đó:
DFLEBIT=EBIT/EBIT-I.
Từ những phân tích trên ta thấy rằng : Phân tích động thái giữa các khía cạnh khác nhau như trên ta thấy được sự phù hợp giữa các chỉ tiêu được sử dụng để phân tích.Do vậy khi phân tích cần thiết phaỉ sử dụng kết hợp nhiều chỉ tiêu.
KẾT LUẬN
Thị trường chứng khoán Việt Nam mới chính thức đi vào hoạt động đựơc 7 năm và đang bước vào năm thứ 8 mặc dù đã có những bước phát triển nhất định về cả số lượng và chất lượng nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế.Việc phát triển một thị trường chứng khoán ổn định lành mạnh và hoạt động hiệu quả khôngthể thiếu được sự tham gia phân tích của các tổ chức trung giancung cấp các dịchvụ phân tích đầu tư.Các công cụ phân tích đầu tư chứng khớan sẽ giúp cho lực lượng cầu trên thị trường có chất lượng cao hơn, tránh đuợc những ảnh hưởng không nhỏ về tâm lý trongquá trình đầu tư. Thị trường chứng khoán là thị trường của niềm tin nên các công cụ phân tích góp phần tăng cuờng niềm tin của nhà đầu tư đối với thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán Việt nam với nhiều biến động thăng trầm đã cho thấy sự thiếu vắng vai trò của các nhà đầu tư lớn vàđó cũng là sự kém thích nghi của các công cụ phân tích chuyên nghiệp. Đó là một thực tế đòi hỏi phải có sự phân tích sâu hơn về lý thuyết cơ bản cũng như thử nghiệm thực tiễn các kết quả phân tích này.
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập em đã học hỏi được rất nhiều điều từ sự giúp đỡ và chỉ bảo của thầy HOÀNG ĐÌNH TUẤN. Nhờ có sự giúp đỡ và chỉ bảo của thầy em đã đã hoàn thành đề án môn học này. Kính mong thầy góp ý và chỉ bảo thêm cho em để em có thể làm tốt hơn vào những đề tài sau.
PHỤ LỤC
Lời mở đầu... 1
Chương I) Tổng quan về phân tích định giá tài sản tài chính...2
I) Sơ quát về tài sản tài chính:...2
1) Đôi nét cơ bản về thị truờng chứng khóan...2
1.1) Thị trường sơ cấp...2
1.2) Thị trường thứ cấp...2
2) Các thành phần tham gia thị trường chứng khoán...2
3) Các loại tài sản tài chính cơ bản...3
II) Lý thuyết tổng quát về các mô hình định giá tài sản tài chính...5
1) Định giá cổ phiếu_phương pháp chiết khấu dòng tiền...5
1.1) Khái niệm chung về chiết khấu dòng tiền:...5
1.2) Ví dụ phân tích...6
2)Mô hình tăng trưởng cổ tức một giai đoạn_mô hình GORDON...7
3) Mô hình tăng trưởng cổ tức hai giai đoạn...7
Chương II) Phân tích động thái giá cổ phiếu...9
I) Khái niệm về động thái giá cổ phiếu và các công cụ để phân tích động thái giá cổ phiếu...9
II) Phân tích sơ bộ về các cổ phiếu được chọn...9
1) Cổ phiếu MHC:Cổ phiếu của công ty cổ phần hằng hải Hà Nội...9
2) Cổ phiếu SGH...9
3) Cổ phiếu VTC...10
4) cổ phiếu CAN...10
5) chuỗi chỉ số của S&P500...10
III)Mô hình Phân tích qúa trình giá và lợi suất của cổ phiếu...10
1) Mô tả các mô hình...10
1.1) Mô hình phục hồi trung bình...10
1.3) Mô hình chuyển động BROWN hình học...11
2) Qúa trình diễn biến giá và lợi suất của của chuỗi cổ phiếu MHC...12
2.1) Phân tích quá trình giá của cổ phiếu MHC...12
2.2) Phân tịch chuỗi lợi suất của MHC...14
3) Quá trình giá và lợi súât của chuỗi cổ phiếu SGH...16
3.1) Quá trình giá cổ phiếu SGH...16
3.2) Diễn biễn quá trình lợi suất của cổ phiếu SGH...17
IV) Áp dụng mô hình kinh tế lượng để xem xét động thái của giá cổ phiếu...19
1) Áp dụng mô hình FAMA-FRENCH để xem xét và phân tích động thái giá cổ phiếu...19
1.1) Phân tích chuỗi giá cổ phiếu CAN. ...19
1.2) Phân tích chuỗi giá cổ phiếu VTC...21
2) Sử dụng mô hình Garch để xem xét và phân tích động thái của chuỗi chỉ số S&P500...23
3) Kiểm định tính dừng của các cổ phiếu băng tiêu chuẩn ADF...26
3.1) Cổ phiếu RHC...27
3.2) Cổ phiếu HAP...27
Chương III) Phân tích một số hệ số cơ bản trongđịnh giá tài sản tài chính... 29 I) Một số hệ số cơ bản...29 1) Chỉ số P/E...29 2) ROE...29 3) Hệ số ROA...29 4) hệ số EPS...30 II)Ví dụ và phân tích...30 KẾT LUẬN... 31 LỜI CẢM ƠN... 32