Đặc điểm khai thác tuabin và động cơ

Một phần của tài liệu Thiết kế động cơ CFM 56 - 5B (Trang 47 - 48)

III. Tính độ bền mỏi trục cao áp

Đặc điểm khai thác tuabin và động cơ

I. Những hỏng hóc của tua bin và động cơ.

Tua bin là một trong những bộ phận kết cấu quan trọng nhất của động cơ. Sự làm việc an toàn và ổn định của tua bin có ảnh hởng trực tiếp đến sự làm việc an toàn và ổn định của động cơ. Do đó, việc khắc phục những hỏng hóc của tua bin và nâng cao độ an toàn của nó có ảnh hởng trực tiếp đến sự an toàn của mỗi chuyến bay.

Trong quá trình làm việc, tua bin chịu tải rất lớn và rất phức tạp, đặc biệt là chúng chịu tải li tâm và tải nhiệt rất lớn. Khi sử dụng động cơ P25- 300, phần tua bin của động cơ đã xuất hiện không ít những hỏng hóc mà đặc trng các hỏng hóc chủ yếu ở các dạng sau:

- Lá tua bin bị nứt, gẫy hoặc cháy xém do động cơ làm việc không đúng quy định nh : không bảo đảm chế độ sởi ấm và làm nguội khi mở máy tiếp, vợt quá chế độ và thời gian làm việc cho phép. Làm việc ở nhiệt độ sau buồng đốt quá lớn gây ứng suất nhiệt.

- Các lá bị phá huỷ do vợt vòng quay, lớn hơn nhiều so với còng quay lớn nhất cho phép.

- Các lá bị phá huỷ mỏi do các vết xớc đợc tạo thành khi va chạm với vật ngoài.

- Đĩa tua bin và các vị trí liên kết không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật nh chế độ làm mát kém, độ rơ chân đế khoá với rãnh không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật cũng có thể gây nứt nẻ,gãy lá tua bin và đĩa.

- Do tác dụng của nhiệt độ và lực li tâm quá lớn, các lá giãn nở quá giới hạn làm cho đầu mút lá chạm vào thành trong của vỏ tua bin gây h hỏng lá tua bin.

- Vỏ tua bin do làm mát không tốt cũng gây nứt, cháy. - Các lá bị phá huỷ do vật ngoại lai rơi vào.

- Theo kết quả tính toán trong phần tính bền đĩa, thì phần vành của lỗ chính tâm cũng phải hết sức chú ý đến do ở đó hệ số d bền K là nhỏ nhất.

Nguyên nhân dẫn đến hiện tợng quá nhiệt tua bin là do tác dụng của các vùng nhiệt độ cao cục bộ:

- Do hậu quả của việc phá vỡ hoặc h hỏng các vòi phun dẫn đến nhiện liệu bị phun thành tia và giảm chất lợng mù hoá của nhiên liệu.

- Do trờng nhiệt độ trớc các lá thiết bị phun tầng I của tua bin không đồng đều (có chênh lệch lớn).

- Do hậu quả của việc dầu nhờn bị chảy do vỡ đờng ống đa dầu nhờn đến và dẫn dầu nhờn ra khỏi ổ bi trung gian và ổ bi sau của động cơ.

- Do việc các vòng tạo xoáy của ống đốt bị đứt làm hạn chế phần chảy giữa các lá thiết bị phun tầng I của tua bin.

- Do hệ thống cấp ôxy không tốt khi sử dụng cho động cơ, trong quá trình mở máy động cơ.

Việc động cơ làm việc trong thời gian dài trong điều kiện nhiệt độ * 3

T cao là nguyên nhân của việc không điều chỉnh đúng vòng quay lớn nhất của các rôto, các kim điều khí, bộ hạn chế tốc độ và độ cao, truyền cảm vòng quay n2 bị hỏng, đờng kính miệng phun không đúng với lý lịch theo các chế độ làm việc của động cơ, các van điện từ xả khí phụ không làm việc, số M chuyến bay vợt quá giới hạn, cháy dầu thừa ở buồng đốt tăng lực do không thổi hết khi quay lạnh, sau khi mở máy không thành công.

Các vết rạn nứt ở mép trớc các lá công tác của tua bin tầng I có thể xuất hiện khi hóc khí động cơ, tiếp sau đó là bị tắt lửa buồng đốt chính, và nó cũng có thể hình thành khi mở máy tay dầu bị đẩy thô hoặc đặt quá mấu vòng quay nhỏ. Ví dụ: lợng dầu d quá lớn khi mở máy dẫn đến việc tăng đột ngột nhiệt độ khí cháy trớc tua bin và xuất hiện hóc khí động cơ. Khi mở máy thấy nhiệt độ T4 lớn hơn giá trị lớn nhất cho phép phải kéo tay dầu về vị trí "stop", ngọn lửa trong buồng đốt bị tắt và phần chảy của tua bin sẽ có khí lạnh đi qua.

Các bảo hiểm, bu lông… có thể rơi ra gây hỏng tua bin do không chấp hành đúng quy trình bảo dỡng kỹ thuật, sửa chữa, để động cơ làm việc quá thời gian cho phép, không kiểm tra kỹ …

II. ảnh hởng của những nguyên nhân khách quan dẫn đến hỏng hóc của tua bin và động cơ.

Một phần của tài liệu Thiết kế động cơ CFM 56 - 5B (Trang 47 - 48)