Hệ sinh thái cỏ biển cù lao chàm

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI BIẾN ĐỘNG CÁCH TIÊU BIỂU VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM (Trang 25 - 28)

Diện tắch phân bố

Kết quả khảo sát ở vùng biển Cù Lao Chàm ựã phát hiện 5 thảm cỏ biển. Tất cả 5 thảm cỏ biển ựều phân bố ở Tây Nam Cù Lao Chàm với tổng diện tắch khoảng 50 Ha, bao gồm các thảm cỏ ở Bãi Bấc, Bãi Ông, Bãi Chồng, Bãi Bìm và Bãi Hương (hình 4). 108.44 108.48 108.52 15.9 15.94 15.980 0 0 0 0 0

Cịc vỉng phẹn bè cá biÓn tỰi Cỉ Lao Chộm Bởi BÊc Bởi ấng Bởi Chăng Bởi Bừm Bởi Nẵn Hưn Giai

Thành phần loài cỏ biển

Kết quả khảo sát vùng biển Cù lao Chàm ựã thu thập và xác ựịnh ựược 5 loài cỏ biển.

Họ Hydrocharitaceae:

Halophila decipiens Osttenfold

Halophila ovalis (R. Brown) Hooker f.

Họ Cymodoceaceae:

Cymodocea rotundata Ehrenberg and Hemprich ex Ascherson.

Halodule pinifolia. (Miki) den Hartog.

Halodule uninervis (Forsskăl) Ascherson

Hiện trạng ựộ phủ, sinh lượng và mật ựộ

Mật ựộ của 3 loài ưu thế bao gồm Halophila decipiens, Halodule pinifolia

Halophila ovalis. Kết quả khảo sát mật ựộ, sinh lượng và ựộ phủ của cỏ biển tại Cù

Lao Chàm ựược thể hiện như sau

Mật ựộ, sinh lượng tại Bãi Bắc và Bãi Ông cao hơn các khu vực còn lại. Mật

ựộ Halophia decipiens tại khu vực này dao ựộng từ 4000 ựến 5500 thân/m2, mật ựộ

trung bình tại Bãi Bắc là 4715 thân/m2, còn tại Bãi Ông là 4289 thân/m2. Tại Bãi Bắc, sinh lượng trung bình là 16,672 g khô/m2, còn tại Bãi ông là 13,256 g khô/m2. Mật ựộ trung bình loài này tại Bãi Bìm là 3015 thân/m2 với sinh lượng trung bình là 9,664 g khô/m2. Tại khu vực Bãi Chồng và Bãi Nần mật ựộ và sinh lượng thấp nhất, mật ựộ trung bình là 3015 thân/m2 với sinh lượng là 5,078 g khô/m2 tại Bãi Chồng, còn tại Bãi Nần, mật ựộ trung bình là mật ựộ trung bình là 1978 thân/m2 với sinh lượng là 4,029 g khô/m2.

3.3.4.Rừng ngập mặn khu vực cửa sông thu bồn

Thành phần loài

Thành phần loài TVNM tương ựối ựơn giản, mới chỉ phát hiện 5 loài phân bố ở khu vực cửa sông Thu Bồn. Chúng bao gồm:

- Dừa nước Nippa fructicans Wurmb. - đước ựôi Rhizhophora apiculata Bl. - Vẹt dù Bruguiera gymnorhiza (L.) Lamk. - Ráng đại Acrostichum aureum L.

- Dừa nước có tên khoa học là Nippa fructicans Wurmb.

Cây mọc thành dãy ven sông lạch nước lợ, gồm phần gốc thân ngầm với hệ thống rễ chằng chịt và phần trên là lá to. Lá dài 5-8 mét gồm có cuống lá tròn, dài, phần trên là bẹ lá phình to. Lá dùng ựể lợp nhà, làm vách, cuống lá có thể ghép lại dùng làm cửa, vách và các trang trắ trong nhà. Cụm hoa dài 60-90 cm, gié ựực dài 3-5 cm màu cam, hoa thụ phấn nhờ một loài ruồi thuộc họ ruồi Dấm (Drosophilidae).

đước ựôi có tên khoa học là Rhizophora apiculata thuộc họ đước Rhizophoraceae. Trước ựây, cây đước không có ở Cẩm Thanh. Từ năm 1999, Phòng Nông nghiệp và PTNT Thị xã Hội An ựã di trồng cây đước từ các tỉnh miền Nam về trồng tại gò Thuận Tình và triền sông thôn 2 Cẩm Thanh trên diện tắch khoảng 2,5 hecta. đến nay diện tắch còn tồn tại và phát triển chừng vài ngàn mét vuông ở khu vực cuối cồn Thuận tình. Cho ựến nay sau 7 năm, các cây đước này có chiều cao trung bình chừng 3-5 mét.

Vẹt Dù có tên khoa học là Bruguiera gymnorhiza (L.) Lamk. thuộc họ đước Rhizophoraceae. Cây Vẹt dù ựược tìm thấy rải rác ven bờ kênh rạch các thôn của xã Cẩm Thanh. Người dân xung quanh vùng cho biết loài cây này cũng ựược dân ựịa phương di trồng. đây là một loài cây thân mộc có tán lá rất ựẹp, ở các tỉnh phắa Nam có thể cao ựến 25-30 mét. Những cây tìm thấy trong vùng chỉ cao khoảng 3-4 mét, rất nhiều quả.

Ráng đại có tên khoa học là Acrostichum aureum là một loài cây thân bụi, mọc rãi rác dọc bờ sông, kênh rạch, có thể cao ựến 2 mét. hệ thống rễ chùm bám rất chắc, quan trọng trong việc chống xói lỡ bờ sông.

Ngoài ra còn phải kể ựến sự hiện diện của cây Ô rô (Acanthus ilicifolius.) và cây Tra biển (Thespesis populnea ) mọc rải rác ở vài nơi

Hiện trạng ựộ phủ

Các kết quả khảo sát ở các thảm dừa nước trên các khu vực ựược ựo ựạc có diện tắch bình quân 100m2 ựã cho thấy mật ựộ thường biến ựộng từ 1 ựến 3 cây/m2 (nơi dày nhất), trung bình hay gặp từ 1-2 cây/ m2. Dừa nước có khả năng sinh sản rất nhanh bằng cách sinh sản dinh dưỡng do phần thân ngầm mọc ra cây mới. Cách sinh sản hữu tắnh do sự phát tán của quả và mọc cây con trong rừng Dừa nước là rất khó. Theo nhiều người dân, các thảm Dừa nước trong tình trạng tốt, trung bình sau 3 năm, diện tắch Dừa nước có thể tăng từ 1 lên 1,5 hecta.

Chiều cao của lá là chỉ tiêu cho biết tình trạng sức khoẻ của Thảm Dừa nước. Chiều cao trung bình từ 4-6 mét. Trong ựó khu vực triền sông thôn 2, khu vực Rừng

Dừa bảy Mẫu là khá tốt, thường có chiều cao trên 5-6 mét. độ phủ của khu vực có thực vật ngập mặn phân bố thường ựạt từ 50 Ờ 80 %.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI BIẾN ĐỘNG CÁCH TIÊU BIỂU VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)