0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Một vài nét phác thảo chân dung tác giả và tác phẩm 3.2.1.2 Hiệu quả sự đả kích của Lý Sinh Sự đối với xã hộ

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ PHONG CÁCH BÁO CHÍ HÀI HƯỚC CỦA LÝ SINH SỰ, LÊ THỊ LIÊN HOAN VÀ THẢO HẢO (Trang 61 -64 )

3.2.1.2. Hiệu quả sự đả kích của Lý Sinh Sự đối với xã hội

Các nội dung đặc biệt nhấn mạnh: - Độ dài tác phẩm:

- Vị trí của tác phẩm trên mặt báo: - Hình thức thể loại:

- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm:

- Kết luận về hiệu quả tác động của tác phẩm đến xã hội: ý kiến bạn đọc về Lý Sinh Sự:

Cập nhật: 15:11:39 - 21.02.2002

Càng đọc càng tâm đắc:

Tôi là cán bộ trong nớc, hiện đang học tập ở Hoa Kỳ, là độc giả rất thờng xuyên của Lao động điện tử. Tôi rất thích bài Lọt sàng xuống sông của tác giả Lý Sinh Sự trong mục Nói hay đừng. Tôi càng đọc càng thấy tâm đắc. Chỉ bằng vài câu hội thoại hóm hỉnh, tởng nh vô thởng vô phạt mà bộc lộ rõ một số điểm yếu rất dễ nhận thấy của một nền văn học, nghệ thuật, thông tin nớc nhà hiện nay. Tôi mong tiếng cời của Lý Sinh Sự sẽ luôn nhẹ nhàng mà sâu sắc nh thế, và đặc biệt là mang tính xây dựng, cời để suy ngẫm, để sửa. Giá nh những bài tơng tự về nhiều chủ đề xã hội nóng bỏng đợc dựng thành nhiều tiểu phẩm hài phát trên sóng phát thanh hay truyền hình thì hay biết mấy. Chúc Lý Sinh Sự khoẻ. Chúc Lao động ngày càng hay hơn.

í kiến của: Lờ Cụng Tiến

Địa chỉ: Washington DC, Hoa Kỳ Email: lctien@hotmail.com ===========

Không nên lãng phí thời gian:

Tôi hoàn toàn đồng ý với ý kiến của bác Lý Sinh Sự trong bài 8 giờ.

Cần phải đấu tranh chống lại nạn sử dụng giờ công làm việc riêng. Tôi cho đó là một sự lãng phí lớn, không những đối với chính các cơ quan đó mà còn đối với các cơ quan có giao dịch liên quan đến cơ quan đó. Khi bạn đến giao dịch vào lúc 1 giờ, tởng rằng họ đã bắt đầu làm việc rồi mà lại thấy cửa công đóng im ỉm thì không những mất thời gian mà còn mang cái bực vào thân. ở một số nơi, nếu nh bạn mà đến đúng giờ và họ mở cửa đúng giờ, chắc gì đã đợc tiếp ngay mà còn thấy các anh đọc báo uống trà, tóp tép ăn sáng, các chị chải đầu trang điểm, bàn chuyện phim tối qua. Tôi nghĩ đất nớc mình còn nghèo thì không nên lãng phí thời gian nh vậy. ở các nớc phát triển, nhân viên thờng phải đến ít nhất là 5 phút trớc giờ làm việc. Bao giờ mới đợc nghe ngời ta nói, ở những nớc phát triển nh Việt Nam, nhân viên thờng đến trớc 5 phút và về muộn cả tiếng, hãy học tập tinh thần làm việc của họ.

í kiến của: Kim Chi

Email: kim999@yahoo.com

==========

Xin bác Lý hãy mạnh tay hơn nữa!

Cập nhật: 15:04:37 - 11.11.2002

Tôi rất đồng ý với bác Lý Sinh Sự về việc Th pháp đang nh là một cái Mode rất khó coi. Những nhà th pháp đang vi phạm bản quyền một cách vô t. Họ viết những câu hát, những câu thơ, danh ngôn rồi in thành lịch th… pháp mang ra thị trờng kinh doanh. Điển hình nhất là những câu hát bất hủ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Ngời đọc đứng nghiêng bên trái, ngả bên phải và bóp óc mãi mới đọc đợc câu tiếng Việt ngoằn ngôè Lạ hơn nữa, ngôn ngữ …

hoá lai tạp, nửa tây nửa ta. Nếu tôi nhớ không lầm, đây là bài Nói hay đừng lần thứ 2 mà bác Lý đề cập đến th pháp. Xin Bác Lý hãy mạnh tay hơn nữa.

í kiến của: Quỳnh Duyờn

Địa chỉ: Quận 1. TP HCM

Email: ntquynhduyen@hotmail.com

Cập nhật: 15:28:47 - 18.11.2002

Loại th pháp: Đúng hay sai?

Tôi đợc đọc bài viết của bác Lý Sinh Sự về th pháp và các bài góp ý sau đó. Tôi rất đồng ý với ý kiến về chuyện cải cách chữ viết. Tuy nhiên, tôi lại không đồng ý cách nhận xét hơi vội về th pháp. Đấy chính là một cách làm mới rất hay mà tôi nghĩ thậm chí cần phải nhân rộng ra. Ví dụ nh một đứa trẻ khi đi học chữ, bớc đầu tiên là cháu cần phải viết theo nh cô giáo dạy. Lúc đầu cháu viết chữ A có thể không ra chữ A, nhng dần dần cháu sẽ viết đợc đẹp hơn, đẹp theo nghĩa hiểu là giống chữ cô giáo dạy. Sau đấy cháu có thể đi thi chữ đẹp, nhng đó vẫn là theo tiêu chí đẹp của mọi ngời xung quanh cháu. Nhng đến khi cháu lớn, cháu hoàn toàn có thể viết theo cách cháu nghĩ và hoàn toàn có thể sẽ tạo ra một kiểu chữ mới. Tôi nghĩ điều đó rất cần thiết, đó là sự sáng tạo chứ không phải là một sự học đòi nh một số bạn đọc đã nghĩ. Sự sáng tạo có thể không phải ngay lập tức 100% đúng, đợc mọi ng- ời chấp nhận, thậm chí sai lệch nhng nó có thể là tiền đề cho những sự sáng tạo khác.

í kiến của: Lan Tụ

Địa chỉ: Hà Nội

3.2.2. Lê Thị Liên Hoan:

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ PHONG CÁCH BÁO CHÍ HÀI HƯỚC CỦA LÝ SINH SỰ, LÊ THỊ LIÊN HOAN VÀ THẢO HẢO (Trang 61 -64 )

×