Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty

Một phần của tài liệu thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty cổ phần thiết bị (Trang 38 - 42)

Thông qua bảng báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2001-2002-2003 ta thấy công ty vẫn hoạt động tương đối có hiệu quả. Điều này có thể do nhiều lý do khác nhau cả về chủ quan lẫn khách quan. ở đây chúng ta sẽ phân tích một trong những yếu tố chủ quan, quan trong là xem công ty đã dùng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh ra sao thông qua chỉ tiêu sau:

2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất:

Có hai thước đo về hiệu quả sử dụn vốn sản xuất Hiệu quả sử dụng TSCĐ =

Hiệu suất sử dụng VLĐ =

Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta có: Hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2001 = = 10,3

Hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2002 = =11,4

So với năm 2003

Hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2003 = =7,78

Năm 2001, một đồng nguyên giá trị tài sản cố định làm ra được 10,3 đồng doanh thu, nhưng đến năm 2002 con số này đã đạt 11,4 đồng, tăng lên 1,1 đồng

lợi nhuận trên một đồng nguyên giá tài sản cố định. Có được kết quả như vậy là do công ty cố gắng, tích cực tìm hướng đi dúng đắn và phù hợp nhất để sử dụng có hiệu quả tài sản cố định. Nhưng sang đến năm 2003 kết quả đó giảm xuống chỉ còn 7,78 đồng lợi nhuận điều đó chứng tỏ công ty đã không sử dụng hiệu quả tài sản cố định năm 2003. Bên cạnh việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng tài sản cố định, ta còn nghiện cứu cộng ty đã sử dụng tài sản lưu động ra sao:

Hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2001 = =5,9 Hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2002 = =4,9 Hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2003 = = 1,6

Năm 2001 một đồng VLĐ làm ra 5,9 đồng doanh thu, nhưng đếm năm 2002 con số này giảm xuống còn 4,9 đồng, sang đến năm 2003 con số này tiếp tục giảm xuống chỉ còn 1,6 đồng doanh thu. Công ty cần phải đây nhanh sự luân chuyển của vốn lưu động ở các khâu, tránh sự ứ đọng vốn lai ở các công trình thi công và các thiết bị sản xuất ra chưa tiêu thụ được, đồng thời tăng khả năng xâm nhập thi trường nhằm đưa ra nhiều chủng loại hàng hoá cung cấp đầy đủ nhu cầu sử dụng của khách hàng.

2.2.2.2. Khả năng sinh lời của vốn sản xuất.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng. Vì vậy khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua chỉ tiêu về khả năng sinh lời của vốn sản xuất sẽ cho ta thấy một đồng vốn được công ty đem vào sản xuất sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Hệ số sinh lời của vốn sản xuất =

Hệ số sinh lời vốn sản xuất năm 2001= =0,2 Hệ số sinh lời vốn sản xuất năm 2002==0,3 Hệ số sinh lời vốn sản xuất năm 2003==0,1

Qua số liệu tính toán ở trên ta thấy kảh năng sinh lời vốn sản xuất của công ty năm 2001 là tương đối cao với một đồng vốn bỏ vào sản xuất công ty

tao ra được 0,2 đồng lợi nhuận. Đến năm 2002 đã tăng lên, một đồng vốn bỏ vào sản xuất công ty đã tạo ra được 0,3 đồng lợi nhuận. Điều đó chứng tỏ công ty đã làm ăn có lai trong hai năm 2001, 2002. Năm 2003 công ty chỉ tạo ra được 0,1 đồng lợi nhuận điều đó chứng tỏ công ty làm ăn chưa có hiệu quả và vì vậ lợi nhuận thu được chưa cao.

Do đó ta có thể thấy được hệ số sinh lợi của vốn cố định và vốn lưu động trong ba năm 2001-2002-2003.

Hệ số sinh lời vốn cố định =

Hệ số sinh lời vốn cố định năm 2001= =0,8 Hệ số sinh lời vốn cố định năm 2002==1,5 Hệ số sinh lời vốn cố định năm 2003=

543. . 533 . 752 . 5 733 . 677 . 379 . 5 =0,9 Hệ số sinh lời vốn lưu động =

Hệ số sinh lời vốn lưu động năm 2001= =0,3 Hệ số sinh lời vốn lưu động năm 2002= =0,4 Hệ số sinh lời vốn lưu động năm 2003 = =0,1

Số liệu qua hai năm 2001 – 2002 cho thấy công ty cũng đã nâng cao được hệ số sinh lời vốn cả về vốn lưu động và vốn cố định tăng đều qua hai năm. Điều đó chứng tổ doanh nghiệp đã biết cách sử dụng vốn có hiệu quả, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng lên. Nhưng sang đến năm 2003 ta thấy con số con số nay đã giảm xuống như vậy là năm 2003 doanh nghiệp sử dụng vốn chưa hiệu quả.

2.2.2.3. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vân động không ngừng thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữb - sản xuất – tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiêu quả vốn công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petroconex là doanh nghiệp kinh doanh thương mại

chuyển kinh doanh sản xuất và lăp rap, lắp đặt các loại vật tư xăng dầu chính vì vậy ma tốc độ luân chuyển của vốn lưu động ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Để đánh giá được tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty là nhanh hay chậm, hiêu quả hay không hiệu quả dựa vào chỉ tiêu:

Số vòng quay của vốn lưu động (hệ số luân chuyển) = Số vòng quay của vốn lưu độngnăm 2001=

451. . 853 . 058 . 15 029 . 477 . 153 . 106 =7,04 Số vòng quay của vốn lưu độngnăm 2002= =5,4

Số vòng quay của vốn lưu độngnăm 2003= =2,3

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động cảu công ty trong 3 năm có nhiều biến đổi đáng kể. Năm 2001 số vòng quay đạt 7 vòng nhưng sang đến năm 2002 – 2003 số vòng quay này giảm mạnh xuống 5,4 vòng (2002) và 2,3 vòng (2003). Như vậy công ty đã sử dụng vốn không có hiệu quả nguyên nhân là do công ty còn để lượng vốn ứ đọng lại nhiều ở các công trình dở dang, hàng tồn kho còn nhiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm 2003= =156,5 ngày

Như vậy trong năm 2003, phải mất 156,5 ngày công ty mới thực hiện được một vòng luân chuyển.

Bên cạnh đó có thể thấy được có tiết kiệm vốn hay không thông qua việc xác định chỉ tiêu sau:

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2001= =0,1 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2002=

328. . 690 . 210 . 106 367 . 529 . 642 . 19 =0,2 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2003= =0,4

Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiếp kiệm được càng nhiều. Qua số liệu tính toán ỏ trên ta thấy hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 3 năm 2001 - 2002 – 2003 là khá thấp nghĩa là công ty đã tiết kiệm

được vốn và sử dụng vốn có hiệu quả đặc biệt là năm 2001 để có một đồng luân chuyển vốn lưu động công ty chỉ mất 0,1 đồng vốn lưu động.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty cổ phần thiết bị (Trang 38 - 42)