rệt. 100% GV đã thấy rõ rằng Hoạt động GDNGLL có tác dụng vô cùng to lớn đến việc nâng cao chất l−ợng giáo dục toàn diện học sinh. Từ đó tích cực chủ động tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL theo các chủ đề của Bộ GD qui định cũng nh− kế hoạch tổ chức của nhà tr−ờng. Kết quả xếp loại thi đua có tới 63/68 GV đạt lao động giỏi (có 3 giáo viên không tham gia dự bình do điều kiện nghỉ sinh con) đạt 93% tăng hơn so với năm học 2007-2008 là 25%.
- Về hoạt động GDNGLL của nhà tr−ờng năm học 2009-2010 cũng đạt đ−ợc những kết quả khả quan: 100% học sinh toàn tr−ờng tham gia đầy đủ các hoạt động theo chủ đề hàng tháng cũng nh− các hoạt động do nhà tr−ờng tổ chức (xây dựng cảnh quan xung quanh lớp học và khuôn viên sân tr−ờng; các hoạt động nhân đạo, từ thiện, uống n−ớc nhớ nguồn; các CLB; các hoạt động VHVN-TDTT nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn; tham gia dự thi kể chuyện tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh; 100% học sinh viết cam kết loại trừ các tệ nạn xã hội có nguy cơ xâm nhập vào học đ−ờng).
Việc tuyên truyền, giáo dục cho CBGV và học sinh nhận thức sâu sắc về vai trò của hoạt động GDNGLL cũng nh− tổ chức các hoạt động GDNGLL trong nhà tr−ờng có một ý nghĩa to lớn góp phần xây dựng tr−ờng học Thân thiện, học sinh tích cực .
PHần kết luận vμ kiến nghị 1. Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra đ−ợc một số kết luận nh− sau: Để đáp ứng yêu cầu của đất n−ớc trong thời đại CNH – HĐH và hội nhập quốc tế, các cấp quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên và cả xã hội cần phải có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của hoạt động GDNGLL trong quá trình giáo dục nhân cách cho học sinh. Một nguyên tắc bất biến trong giáo dục từ xa x−a đến nay là học đi đôi với hμnh; lí thuyết phải đi đôi
với thực tiễn. Nhận thức đúng về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL sẽ
Ngô Thị Nghi - Hi羽u tr逢荏ng THPT s嘘 1 B違o Yờn 25
giúp các nhà quản lý giáo dục dành sự quan tâm, đầu t− thích đáng cho công tác chỉ đạo tổ chức các hoạt động GDNGLL ở các nhà tr−ờng, đồng thời, giúp đội ngũ giáo viên có thái độ tích cực và sáng tạo khi tham gia tổ chức hoạt động cho học sinh, tạo nên sự chuyển biến tích cực về chất trong hoạt động GDNGLL, góp phần xây dựng môi tr−ờng giáo dục thân thiện, học sinh tích cực. Từ đó, đào tạo nguồn nhân lực trẻ, năng động và sáng tạo cho đất n−ớc.
2. Một số kiến nghị 2.1. Đối với Bộ GD&ĐT 2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
Cần đổi mới đánh giá chất l−ợng giáo dục một cách toàn diện và mở rộng phạm vi ảnh h−ởng, đề cao khả năng ứng dụng kết quả giáo dục vào thực tiễn cũng nh− chế độ thi tuyển hợp lí để các nhà tr−ờng quan tâm hơn nữa trong việc tổ chức tốt hoạt động GDNGLL. Cải tiến ch−ơng trình đào tạo sinh viên tại các tr−ờng s− phạm, nên đầu t− nhiều thời gian hơn nữa cho các môn học chuyên ngành.
Bộ GD&ĐT cần có kế hoạch với Bộ tài chính tăng c−ờng nguồn ngân sách chi cho hoạt động GDNGLL vào tổng ngân sách chi cho hoạt động giáo dục ở các nhà tr−ờng. Cú qui đ nh b t bu c và đ u t xõy Nhà đa ch c n ng đ t ch c cỏc H GDNGLL, cỏc ho t đ ng v n hoỏ, TDTT...
2.2. Đối với các tr−ờng s− phạm
Trong thực tế, giáo viên ngoài việc dạy học trên lớp còn có nhiệm vụ tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh, vì vậy, trong ch−ơng trình đào tạo của mình, các tr−ờng s− phạm nhất thiết phải có một số l−ợng học phần nhất định dành cho công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL.
2.3. Đối với Sở GD & ĐT tỉnh L o Cai
Sở GD&ĐT Lào Cai cần lựa chọn những ng−ời có kinh nghiệm trong công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh, có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ soạn thảo ch−ơng trình hoạt động một cách thống nhất, h−ớng dẫn chỉ đạo thực hiện và kiểm tra công tác tổ chức các Hoạt động GDNGLL ở các nhà tr−ờng trên địa bàn toàn tỉnh.
Ngô Thị Nghi - Hi羽u tr逢荏ng THPT s嘘 1 B違o Yờn 26
Trong công tác thanh kiểm tra toàn diện, ngoài việc đi sâu thanh tra hoạt động dạy học trên lớp, cần đi sâu thanh tra quản lý và tổ chức hoạt động GDNGLL trong nhà tr−ờng. Hàng năm cần tổ chức hội nghị bàn về công tác quản lý tổ chức hoạt động GDNGLL. Báo cáo kinh nghiệm của các đơn vị làm tốt lấy đó là kinh nghiệm để nhân rộng, áp dụng trong các nhà tr−ờng. Có chế độ khen th−ởng đối với tập thể, cá nhân làm tốt công tác này.
Ngô Thị Nghi - Hi羽u tr逢荏ng THPT s嘘 1 B違o Yờn 27
Mục lục
... 1
Mở đầu
... 1 1. Lí do chọn đề tài
...Error! Bookmark not defined.
2. Mục đích nghiên cứu
...Error! Bookmark not defined.
3. Khách thể và đối t−ợng nghiên cứu
...Error! Bookmark not defined.
4. Giả thuyết khoa học
...Error! Bookmark not defined.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
...Error! Bookmark not defined.
6- Giới hạn của đề tài
...Error! Bookmark not defined.
7- Ph−ơng pháp nghiên cứu
...Error! Bookmark not defined.
8- Đóng góp của đề tài
...Error! Bookmark not defined.
9. Cấu trúc của luận văn
Ch−ơng 1: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp ở các tr−ờng trung học phổ thông... 5
... 5
1.1. Sơ l−ợc lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. ở n−ớc ngoài ...Error! Bookmark not defined.
1.1.2. ở Việt Nam ...Error! Bookmark not defined.
... 7
1.2. Một số khái niệm chủ yếu của vấn đề nghiên cứu
... 7 1.2.1. Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục
... 7 1.2.2. Khái niệm quản lý nhà tr−ờng
... 7 1.2.3. Hoạt động GDNGLL ở trong tr−ờng THPT
1.2.4. Các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLLError! Bookmark not
defined.
1.2.5. Tr−ờng học thân thiện, học sinh tích cựcError! Bookmark not
defined.
...Error! Bookmark not defined. Kết luận ch−ơng I
Ch−ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp ở các tr−ờng trung học phổ thông huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá... 8
2.1. Khái quát về các đặc điểm Kinh Tế - Xã Hội, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá...Error! Bookmark not defined. Thanh Hoá...Error! Bookmark not defined.
Ngô Thị Nghi - Hi羽u tr逢荏ng THPT s嘘 1 B違o Yờn 28
2.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên....Error! Bookmark not defined.
... 2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực
...Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Các đặc điểm kinh tế – xã hội
2.2. Thực trạng giáo dục Trung Học Phổ Thông Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá... 8 Thanh Hoá... 8
... 8 2.2.1. Quy mô học sinh
...Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Số l−ợng tr−ờng lớp
2.2.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lýError! Bookmark not
defined.
...Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Về cơ sở vật chất tr−ờng học
...Error! Bookmark not defined.
2.2.5 Kết quả học tập của học sinh
2.2.6. Đánh giá mặt mạnh, yếu; thuận lợi, khó khăn của giáo dục THPT huyện Triệu Sơn trong những năm gần đây... 9
2.3. Thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL ở các tr−ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá... 9 Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá... 9
... 9 2.3.1. Những yếu tố ảnh h−ởng tới quản lý hoạt động GDNGLL
2.3.2. Thực trạng hoạt động GDNGLL trong các tr−ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá ...Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phân tích và đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý hoạt động GDNGLL ở các tr−ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá...Error! Bookmark not defined.
...Error! Bookmark not defined. Kết luận ch−ơng 2
Ch−ơng 3: biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp ở các tr−ờng trung học phổ thông huyện Triệu sơn, tỉnh thanh hoá... 17
3.1. Những căn cứ để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp...Error! Bookmark not defined. ngoμi giờ lên lớp...Error! Bookmark not defined.
...Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Cơ sở lý luận
...Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ sở pháp lý
...Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Cơ sở thực tiễn
...Error! Bookmark not defined. 3.2. Đề xuất một số biện pháp
Ngô Thị Nghi - Hi羽u tr逢荏ng THPT s嘘 1 B違o Yờn 29
... 17 3.2.1. Biện pháp 1: Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL
... 19 3.2.2. Biện pháp 2: . Xây dựng kế hoạch cho hoạt động GDNGLL
3.2.3. Biện pháp 3: Tuyên truyền, giáo dục cán bộ giáo viên về hoạt động GDNGLL và qui định tiêu chuẩn thi đua đối với việc tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL của giáo viên... 20 3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đứng lớp và giáo viên chủ nhiệm tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL ... 21 3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp các lực l−ợng xã hội, hỗ trợ hoạt động của Đoàn thanh niên... 22 3.2.6. Biện pháp 6: Tăng c−ờng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL... 23 3.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cho từng giai đoạn thực hiện ... 23
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết vμ tính khả thi của bảy biện pháp trình bμy ở trên... 24 bμy ở trên... 24
3.4. Thử nghiệm một biện pháp đã đề xuấtError! Bookmark not defined. defined.
...Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Mục đích thử nghiệm
...Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Nội dung thử nghiệm
...Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Qui trình thử nghiệm
... 24 3.4.4. Kết quả thử nghiệm
3.4.5. Những thuận lợi khó khăn khi thử nghiệmError! Bookmark not
defined.
...Error! Bookmark not defined.
3.4.6. Kiến nghị của tr−ờng thử nghiệm
...Error! Bookmark not defined. Kết luận ch−ơng 3 ... 25 PHần kết luận vμ kiến nghị ... 25 1. Kết luận ... 26 2. Một số kiến nghị Ngô Thị Nghi - Hi羽u tr逢荏ng THPT s嘘 1 B違o Yờn 30