Lượng cặn tích lũy 2 ngày ở bể lắng đứng đợt 2
(100 ) 1.000 1.000100 (100 96 1.000 1.0008 1.850 100 2) 0,74 w G N T Q P × × × × × × = = = − × × − × × (m3)
G: Lượng màng vi sinh vật trong bể lắng đợt 2 sau bể lọc nhỏ giọt (mg/l.người), G = 8 mg/l (điều 7.115, TCXDVN 51:2008);
N: Số người trong bệnh viện, N = 600 x 2 + 650 = 1.850 (người);
T: Thời gian tích lũy cặn (ngày), T = 2 ngày (quy phạm: 2 ngày, điều 7.59, TCXDVN 51:2008); P: Độ ẩm, P = 96%.
Thể tích bể chứa bùn : V = Qw = 0,74 (m3)
Chọn kích thước bể : L x B x H = 0,8 m x 0,8 m x 1,2 m Chọn kích thước đáy bể: a x a = 0,5 m x 0,5 m
Chiều cao do độ dốc đáy bể gây ra: hđb = 0,8
2 x 0,45 = 0,18 (m)
Chiều cao xây dựng bể chứa bùn: HXD = H + hđb + hBV = 1,2 + 0,18 + 0,4 = 1,78 (m)
Tỉ trọng cặn : 1,005 tấn/m3 (Lai, 2000).
Giả sử nồng độ bùn sau khi ép là: 2%. Giả sử máy ép bùn hoạt động : 4 giờ/ngày. Khối lượng bùn khô sinh ra mỗi ngày
mbùn khô = 1,005 x 0,74 x 2% = 0,015 (tấn/ngày) = 15 (kg/ngày) Khối lượng bùn khô sinh ra trong 2 ngày
mbùn khô/2ng = 15 x 2 = 30 (kg)
Lượng bùn đưa vào máy mỗi giờ: 30 7,5
4 = (kg/h)
Lượng polymer sử dụng : 5 kg/tấn bùn.
Khối lượng polymer mỗi giờ sử dụng : 7,5 x 5 x 10-3 = 0,0375 (kg/h)
Khối lượng polymer sử dụng trong 2 ngày : 0,0375 x 4 = 0,15 (kg)
Nồng độ polymer sử dụng : 0,1%.
Lượng nước sạch sử dụng: 0,15 x (100 0,1)
0,1
−
=150 (l) = 0,15 (m3)
Các công trình: mương dẫn nước thải, song chắn rác thô, hố thu nước thải, bể lắng cát, bể điều hòa và bể tiếp xúc được thiết kế tương tự như phương án 1.