TÓM TẮT CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu Chương 3 GIÁO dục và sự PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH (Trang 26 - 30)

- Giáo dục còn là tiền đề cho tự giáo dục

TÓM TẮT CHƯƠNG 3:

5 KHÁI NIỆM 4 ĐẶC ĐIỂM 7 GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH YẾU TỐ SINH HỌC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG YẾU TỐ CÁ NHÂN YẾU TỐ GIÁO DỤC 4 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

IV. Tổng kết:

1. Nhân cách vừa mang những nét tâm lý chung của loài người, vừa mang những nét tâm lý đặc thù riêng biệt của từng cá thể. Đây là đặc điểm gì của nhân cách:

A. Chủ thể tích cực B. Tính thời đại C. Cá tính

2. Sự phát triển thể chất của con người theo quy luật nào: A. Quy luật phát triển của sinh giới

B. Quy luật phát triển tâm lý, ý thức cá nhân và tâm lý, ý thức XH C. Không theo quy luật nào

3. Lứa tuổi từ 6-11 là tuổi gì? A. Trước thanh niên

B. Nhi đồng

IV. Tổng kết:

4. Yếu tố môi trường nào ảnh hưởng trực tiếp đến đến sự phát triển thể chất và sức khỏe của con người:

A. Môi trường XH B. Môi trường tự nhiên C. Môi trường nhân tạo

5. Những đặc điểm bẩm sinh và di truyền chỉ ảnh hưởng đến thể chất của con người:

A. Đúng B. Sai

6. Vừa là kết quả của quá trình GD, là bước tiếp theo, nhưng lại quyết định kết quả của toàn bộ quá trình phát triển, trưởng thành của mỗi cá nhân. Đó là quá trình:

A. Tự GD B. GD lại

IV. Tổng kết:

7. Về mặt XH như thế giới khách quan và hành vi đạo đức cũng chịu sự tác động của quá trình di truyền:

A. Có B. Không

8. Trong các loại GD: Gia đình, nhà trường và XH, loại GD nào là quan trọng nhất: A. Gia đình

B. Nhà trường C. XH

9. Một con người đại diện cho loài người là: A. Cá nhân B. Cá thể

10. Làm việc nhóm, được giao lưu, tiếp xúc, học hỏi các hướng dẫn, chia sẻ từ bạn bè nên nhân cách sẽ có phần bị ảnh hưởng. Nhân cách đã bị ảnh hưởng bởi yếu tố: A. Hoạt động cá nhân B. Giáo dục

Một phần của tài liệu Chương 3 GIÁO dục và sự PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH (Trang 26 - 30)