Phạm vi sử dụng: Ván theo tiêu chuẩn GB 5849-86 Dụng cụ thiết bị:
+ Máy kiểm tra vạn năng: 4.000 – 40.000 N. + Hệ thống kẹp mẫu
+ Thớc kẹp: Độ chính xác 0,1mm; micrometer độ chính xác 0,02 mm + Đồng hồ bấm giây.
+ Tủ sấy đối lu.
+ Tủ luộc đối lu 20 – 1000C Lấy mẫu:
Mẫu xác định độ bền kéo trợt màng keo lấy theo tiêu chuẩn GB 5851-86. Phơng pháp.
Kích thớc mẫu: Theo tiêu chuẩn GB 5851-86
Đối với loại 2: Ngâm nớc có nhiệt độ 63 3± 0C, mặt nớc cao hơn 200mm, không cho mẫu chìm xuống đáy. Thời gian ngâm trong 3 giờ, để mẫu ở nhiệt độ bằng nhiệt độ trong phòng, thời gian 10 phút, sau đó tiến hành thử trên máy vạn năng.
Đối với ván loại : Mẫu đợc đun trong nớc sôi (1000C) trong thời gian 4h, sau đó lấy ra sấy ở nhiệt độ 63 3± 0C trong thời gian 20 giờ. Tiếp tục đun trong nớc sôi 4 giờ, lấy mẫu ra để mẫu ở nhiệt độ trong phòng, thời gian 10 phút, sau đó tiến hành thử trên máy vạn năng.
Trục phải ở vị trí thẳng đứng, khoảng cách giữa má kẹp và rãnh cắt 5 1±
mm.
Tốc độ tăng tải chậm và đều, thời gian tăng tải 30 – 90 giây. Kết quả đọc chịnh xác đến 1 N. Công thức tính: Aw P A k = τ , MPa, Bw P B k = τ ì 0,9 , MPa Trong đó: A k
τ - Độ bền kéo trợt màng keo khi chiều dày lớp ván mỏng ngoài cùng ≥ 1 mm.
A k
τ - Độ bền kéo trợt màng keo khi chiều dày lớp ván mỏng ngoài cùng < 1 mm.
P - Lực phá huỷ mẫu, N;
W – Chiều rộng mẫu thử, mm; A = 20mm; B = 10 mm
- Trong quá trình thử mẫu, nếu ván mặt bị đứt (không phá huỷ đúng màng keo), thì ta cần xử lý nh sau:
+ Nếu τk lớn hơn trị số quy định thì ghi kết quả vào bảng biểu. Ngợc lại, nếu τk nhỏ hơn trị số quy định thì loại bỏ kết quả.
+ Nếu số lợng mẫu thử bị khuyết tật lớn hơn 1/2 tổng số mẫu thử làm cho trị số độ bền kéo trợt trung bình nhỏ hơn quy định thì phảI làm tăng thêm dung lợng mẫu thử.
- Nếu kết quả trị số đo độ bền kéo trợt trung bình nhỏ hơn quy định, tỷ lệ phá huỷ gỗ ≥ 80% thì kết quả cho phép nhỏ hơn 20% so với quy định.
- Trong quá trình kiểm tra mẫu, ngâm, sấy nếu ván bị bong, tách; có nghĩa là τk = 0 thì kết quả vẫn ghi vào bảng biểu, nhng số mẫu nh vậy không đợc phép vợt quá 20% tổng số mẫu. Nếu vợt quá thì phải làm lại với bộ số
mẫu khác. Nếu sau khi làm lại trị số đo độ bền kéo trợt trung bình nhỏ hơn quy định thì ván này không đảm bảo chất lợng.
Bảng 4.1. Kết quả kiểm tra độ bền kéo trợt màng keo, MPa
áp suất (MPa) Đại lợng thống kê 1.1 1,3 1.5 x 0.58 0.70 0.75 S 0.06 0.08 0.09 S% 10.54 12.3 13.80 P% 2.30 3.20 3.85 C(95%) 0.02 0.04 0.05
Dựa vào các hiện tợng phá huỷ mẫu, kết quả ghi đợc trong bảng 4.1 và đợc biểu diễn trên biểu đồ hình 4.1, tôi có nhận xét sau:
Hình 4.1: Biểu đồ kéo trợt màng keo
Đ ộ bề n ké o tr ượ t m àn g ke o (M Pa )
Hình thức phá huỷ mẫu: hầu hết các mẫu khi bị pha huỷ, trên tiết diện chịu lực đều có một lợng gỗ lớn bám lại. Trong đó có một số mẫu sau khi bị phá huỷ hầu nh không có hoặc có rất ít lợng gỗ bám lịa trên tiết diện chiu lực. Ngoài ra còn một số mẫu bị kéo đứt.
Còn về trị số cờng độ sau khi phá huỷ mẫu ta thấy: xét về cờng độ kéo tr- ợt màng keo theo tiêu chuẩn kiểm tra thì chất lợng của các ván ở các chế độ đều đạt yêu cầu. Giữa những chế độ khác nhau chất lợng của sản phẩm tăng dần theo áp suất ép.
Điều này đợc giải thích nh sau:
+ Khi xem xét hình thức phá huỷ mẫu chất lợng mối dán đều đạt tiêu chuẩn vì hầu hết các mẫu đều phá huỷ ở phân gỗ. Lợng gỗ còn lịa trên tiết diện chịu lực lớn hơn 30% (theo tiêu chuẩn ISO 12466-1 “E”). Hiện tợng phá huỷ này do hai nguyên nhân gây ra: chất lợng mối dán tốt do quá trình ép nhiệt keo đợc dàn trải đều, gỗ đợc hoá dẻo tốt khả năng liên kết giữa vật dán và keo tốt. Mặt khác vì khi bị phá huỷ thờng nằm ở phần gỗ, nguyên nhân là do chất lợng ván dán gây ra. Dựa vào cấu tạo của gỗ Bồ Đề ta thấy gỗ có cấu tạo mềm, xốp nên khả năng chịu lực của vật liệu kém hơn so với chất lợng của màng keo. Tuy nhiên cờng độ phá huỷ mẫu lớn hơn so với yêu cầu nên gỗ Bồ Đề về cấu tạo cha có vấn đề lớn khi làm nguyên liệu sản xuất ván Blockboard.
+ Còn về cờng độ kéo trợt màng keo theo kết quả ta thấy: Theo biêu đồ hình 01 ta thấy chất lợng của mối dán tăng dần theo áp suất. Điều này đợc giải thích nh sau: Chất lợng của màng keo phụ thuộc vào mức độ đóng rắn của màng keo. Nếu màng keo đóng rắn không triệt để thì chất lợng mối dán không đảm bảo. Vì khi đó quá trình đa tụ của keo cha hoàn thành, mức độ liên kết của màng keo lỏng lẻo làm cho khả năng liên kết giữa màng keo và vật dán không tốt gây ra hiện tợng bong màng keo. Điều này xảy ra khi nhiệt độ ép quá thấp, thời gian ngắn. Trong đề tài này tuy nhiệt độ và thời gian cố định nhng khi áp suất tăng thì nó làm cho tốc độ truyền nhiệt từ mặt bàn ép vào ván là rất lớn, nó gián tiếp làm tăng nhiệt và thời gian lớp trong của ván làm giảm
rắn triệt để. Mặt khác, theo lý thuyết dán dính thì màng keo càng mỏng thì chất lợng mối dán càng tăng. Mà áp suất tạo cho mức độ dàn trải của keo đồng đều hơn làm cho chất lợng mối dán tốt hơn. Vì thế cờng độ màng keo tăng dần theo mức độ tăng áp. Tuy nhiên áp suất phải nằm trong giới hạn không phá huỷ vật dán.