1. 2.4 Miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế xuất khẩu, nhập khẩu
3.2 Giải pháp hồn thiện Thuế xuất nhập khẩu (XNK):
* Đối với thuế xuất khẩu:
Trong việc hồn thiện, sửa đổi biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành thì chính phủ nên bỏ việc thu thuế xuất khẩu. Bỏ thuế xuất khẩu sẽ hỗ trợ cho hàng hố Việt Nam khả năng cạnh tranh tại thị trường nước ngồi. Mặc dù bỏ thuế sẽ giảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước , nhưng bù lại chính phủ sẽ thu được các khoản thuế khác do phát triển sản xuất và mở rộng xuất khẩu. Hoặc ít ra cũng nên thu hẹp diện các mặt hàng chịu thuế. Nếu cĩ đánh thuế xuất khẩu thì chỉ nên đánh thuế đối với các sản phẩm thật cần thiết, thuế cĩ khả năng hạn chế hoặc cĩ khả năng thu được như: những mặt hàng là nguyên liệu sản xuất trong nước, những tài nguyên khống sản khơng khuyến khích xuất khẩu, những sản phẩm cĩ thị trường ổn định. Trước mắt xin bỏ thuế xuất khẩu đối với nhĩm mặt hàng thuỷ hải sản để hỗ trợ thêm trong xuất khẩu và phát triển nghành nghề khai thác, đánh bắt, nuơi trồng thuỷ hải sản, tăng kim ngạch xuất khẩu.Trong tương lai, cùng với việc đẩy mạnh quá trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam thì số mặt hàng bị đánh thuế xuất khẩu cịn tiếp tục giảm
.* Đối với thuế nhập khẩu:
Việc hồn thiện chính sách thuế nhập khẩu cần hướng vào những vấn đề sau:Một là, xây dựng các mức bảo hộ khác nhau cho các nghành sản xuất trong nước, nhằm bảo vệ, hỗ trợ tối đa cho các nghành cĩ khả năng cạnh tranh và xuất khẩu, khắc phục tình trạng bảo hộ tràn lan làm cho nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả.Hai là, giảm mức thuế nhập khẩu hiện nay xuống cịn bốn hoặc năm mức. Sự chênh lệch giữa các mức là do yêu cầu bảo hộ đối với từng
nghành sản xuất. Nếu bảo hộ ở mức 1 là dưới 10% thì mức 2 là 20%, mức 3,4,5 tương ứng là 30%, 40%, 50%. Thuế suất cao tối đa chỉ nên chiếm khoảng trên dưới 10% tổng danh mục hàng nhập khẩu chịu thuế. Và để phù hợp với yêu cầu hội nhập ta phải giảm dần mức thuế cao nhất và giảm số lượng mức thuế. Về lâu dài mức thuế phù hợp với yêu cầu của AFTA là từ 0- 5%, nhưng trước mắt ta phải giảm dần. Đối với các mặt hàng mà chúng ta khơng cĩ tiềm năng lợi thế và chưa cĩ khả năng sản xuất trong những năm sắp tới, những mặt hàng là nguyên liệu vật tư quan trọng và chủ yếu cho sản xuất của các ngành cĩ thể nhấn mạnh cạnh tranh và xuất khẩu hoặc là thiết bị đặc biệt chuyên dùng cho các ngành quốc phịng, an ninh, ytế, giao thơng, nơng nghiệp, cần xây dựng các mức thuế nhập khẩu từ 0%-5%. Cùng với việc thu hẹp đến mức tối cần thiết diện mặt hàng cĩ mức thuế suất 0%, cần giảm bớt diện mặt hàng miễn thuế nhập khẩu, theo hướng chỉ miễn thuế suất thuế nhập khẩu cho một số trường hợp theo thơng lệ quốc tế.Với việc giảm số lượng mức thuế nhập khẩu, cĩ những mặt hàng thì tăng thuế nhập khẩu, cĩ những mặt hàng nhập khẩu thì giảm thuế. Đối với những mặt hàng mà Việt Nam cĩ thế mạnh cạnh tranh và xuất khẩu được thì tăng thuế sát thuế nhập khẩu, cịn đối với những mặt hàng sẽ tăng thuế tiêu thụ, thuế giá trị gia tăng hoặc chuyển sang thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, hoặc những mặt hàng mà mức thuế nhập khẩu cao quá mức cần thiết thì giảm mức thuế suất nhập khẩu. Điều này sẽ tạo điều kiện để Việt Nam hồ nhập vào hệ thống thuế quan của các nước ASEAN trong thời gian tới và thực hiện đảm bảo nguồn thu cho ngân sách.Ba là, cĩ thể áp dụng một phương pháp khác trong việc sửa đổi biểu thuế nhập khẩu để cho nĩ phù hợp với các quy định quốc tế mà nước ta đã cam kết và sẽ thực hiện, để áp dụng trong các trường hợp khác nhau tuỳ thuộc vào quan hệ của Việt Nam với các nước, tạo thuận lợi trong đàm phán về thuế, chính sách thuế xuất nhập khẩu nên quy định ba loại thuế suất đối với hàng hố nhập khẩu đĩ là: thuế suất phổ thơng, thuế suất ưu đãi, thuế suất tạm thời. Trong đĩ:Thuế suất phổ thơng( thuế suất tiêu chuẩn) là mức thuế suất để áp dụng đối với hàng hố nhập khẩu của các nước khơng cĩ quan hệ, thoả thuận song phương và đa phương về thuế quan với Việt Nam.Thuế suất tạm thời là loại thuế suất do chính phủ quy định để áp dụng trong thời gian nhất định, nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trong những trường hợp sản xuất trong nước bị thiệt hại do những tác động của hàng nhập khẩu. Đĩ là trường hợp:
Một là, hàng nước ngồi áp dụng chính sách trợ giá nhập khẩu vào thị trường Việt Nam do một nước đang cĩ chính sách cạnh tranh với hàng hố trong nước và hàng các nước khác nhập khẩu vào Việt Nam; hàng của nước ngồi cố tình bán phá giá vào thị trường Việt Nam;Hai là, hàng của nước ngồi hạn chế xuất khẩu nhưng Việt Nam lại rất muốn nhập khẩu. Thuế suất này cĩ thể cao hơn hoặc thấp hơn thuế suất phổ thơngThuế suất ưu đãi là loại thuế áp dụng cho các nước cĩ ký các điều khoản ưu đãi trong quan hệ thương mại quốc tế với Việt Nam, với điều kiện phải ghi rõ từng mặt hàng, thuế suất, mức ưu đãi cụ thể. Bốn là, tăng hiệu
qủa thu thuế. Nhà nước cần cĩ các chế tài xử lý nghiêm khắc các tình trạng trốn thuế, khai man thuế để cĩ thể từng bước tăng thu cho ngân sách
Giá Tính Thuế
Thơng thường gian lận qua giá là đơn vị nhập khẩu sẽ kê khai giá tính thuế thấp
hơn giá mua thực tế, do đĩ, việc nắm bắt thơng tin liên quan đến thương mại quốc tế như giá mua, giá bán các mặt hàng trên thế giới, các mối quan hệ của người mua, người bán để từ đĩ hình thành nên một ngân hang dữ liệu về giá của hàng hố nhập khẩu để cơ quan hải quan cĩ thể tham vấn so sánh, đối chiếu với giá do nhà nhập khẩu khai báo là quan trọng. Căn cứ vào giá tham vấn sẽ cĩ thể phát hiện ra các trường hợp gian lận về thuế nhập khẩu của doanh nghiệp nhập khẩu hoặc phát hiện sự mĩc ngoặc giữa của nhân viên hải quan với người nhập khẩu để chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nước.
Nhanh chĩng hiện đại hố ngành hải quan, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, nối mạng tồn ngành trong nước, yêu cầu hải quan các địa phương nhanh chĩng cập nhật thơng tin dữ liệu về giá đối với những lơ hang đã thơng quan ở địa phương vào ngân hang dữ liệu giá để Hải quan trong cả nước cĩ thể tham vấn.
Xây dựng chiến lược mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hải quan, tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của hải quan thế giới và tiến đến nối mạng quốc tế để xây dựng và hồn thiện ngân hang giữ liệu về giá của ngành hải quan.
Kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận kiếm tra giá nhập khẩu và bộ phận kiểm tra sau thơng quan để giảm bớt thủ tục khai báo. Théo đĩ, bộ phận kiểm tra giá nhập khẩu nếu cĩ nghi ngờ về giá nhập khẩu nhưng chưa đủ cơ sở để bác bỏ thì vẫn tiến hành làm thủ tục thong quan lơ hàng đĩ, nhưng đồng thời chuyển những hồ sơ này cho bộ phận sau thơng quan để bộ phận kiểm tra sau thơng quan lên kế hoạch kiểm tra.
* Danh mục biểu thuế:
Mỗi loại hang hố được sản xuất ra đều cĩ tên gọi nhất định. Ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ tuy cùng một mặt hang nhưng cĩ thể cĩ những tên gọi, cách gọi khác nhau. Việc thống nhất tên gọi một loại hang hố khi nhập khẩu cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định đúng mã hàng hố nhập khẩu để áp dụng đúng mức thuế suất thuế nhập khẩu. Việt Nam đã xây dựng danh mục hang hố xuất nhập khẩu dựa trên cơ sở Hệ thống điều hồ mơ tả và mã hố hàng hố của tổ chức Hải quan thế giới (gọi tắt là danh mục HS) và việc nhận diện đúng tên hang , đúng mã số trong biểu thuế Nhập khẩu ưu đãi là yêu cầu cơ
bản của việc ban hành Danh mục HS.
Tuy nhiên biểu thuế nhập khẩu hiện hành đã khơng theo kịp sự đa dạng về hang hố trong hoạt động xuất nhập khẩu, mã số giữa biểu thuế nhập khẩu so với mã số theo danh mục HS ngày càng bộc lộ nhiều điểm chưa thống nhất. Chỉ một sản phẩm nhưng cĩ thể các
cơ quan chức năng lại xác định khác nhau. Để hạn chế tình trạng cùng một loại hang hố nhập khẩu nhưng lại cĩ nhiều cách áp mã khác nhau thì biểu thuế nhập khẩu cần được cập nhật bổ sung chi tiết, cụ thể phù hợp với danh mục HS trong điều kiện hang hố nhập khẩu ngày càng nhiều.
* Kê khai nộp thuế:
Để khắc phục tình trạng gian lận đồng thời vẫn duy trì chính sách khuyến khích của Nhà nước, thời gian ân hạn nộp thuế nhập khẩu cần được sửa đổi theo hướng: đơn vị nhập khẩu phải nộp thuế ngay trước khi hàng hố được thơng quan, nếu trường hợp doanh nghiệp khơng thể nộp thuế Nhập khẩu ngay thì doanh nghiệp cĩ thể kỹ quỹ, thế chấp, cầm cố với ngân hàng để ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho doanh nghiệp về khoản tiền thuế Nhập khẩu phải nộp và sau khi đã được ngân hàng bảo lãnh thì doanh nghiệp cĩ thể được thơng quan hàng hố. Sau đĩ, khi đến hạn nộp thuế nhập khẩu nếu doanh nghiệp khơng nộp thuế nhập khẩu thì ngân hang sẽ thay doanh nghiệp nộp tiền thuế nhập khẩu vào ngân sách nhà nước theo thơng báo của cơ quan hải quan mà khơng cần cĩ sự đồng ý của doanh nghiệp. Khi áp dụng biện pháp này cĩ thể hạn chế được tình trạng nợ thuế, trốn lậu thuế diễn ra phổ biến như hiện nay và cũng đảm bảo được lượng vốn lưu động cần thiết cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.