Sử dụng biểu đồ miền là hợp lý so với yêu cầu đề ra là thể hiện sự chuyển dịch các công nghiệp n−ớc ta trong một chuỗi thời gian dàị.
53, , 1 38 , 1
2-Nhận xét
a- Giai đoạn 80-89.
Các ngành công nghiệp nhóm B tăng tỉ trọng. Năm 1980 là 62,2%, năm 1991 đã tăng 71,1% GTSLCN.
Các ngành nhóm A giảm dần tỉ trọng...
Là do ngành này đ−ợc −u tiên phát triển để tạo vốn, sử dụng nguồn lao động, sử dụng lợi thế về tài nguyên và thị tr−ờng, không khắt khe về kỹ thuật
b)Giai doạn từ năm 1990 đến 1999
Các ngành nhóm A tăng dần tỉ trọng... Các ngành nhóm B giảm dần tỉ trọng...
Lí do là các ngành nhóm A cũng đ−ợc chú trọng phát triển để tăng cuờng tiềm lực công nghiệp, các công trình công nghiệp nhóm A đ−ợc xây dựng từ những năm 80, 90 đến nay mới cho sản phẩm.
Xu h−ớng trong thời gian tới tỉ trọng công nghiệp nhóm A sẽ tăng nhanh
Bài tập 42 - Cho bảng số liệu d−ới đây về giá trị công nghiệp phân theo các vùng lãnh thổ, hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ công nghiệp n−ớc ta trong thời gian 1977, 1992 và 1999. ( Đơn vị % so với cả n−ớc)
Năm 1977 1992 1999 Vùng 1977 1992 1999 Cả n−ớc 100 100 100 Nam Trung Bộ 5,0 10,9 5,0 MNTDPB 7,7 4,1 7,6 Tây Nguyên 1,1 1,7 0,6 ĐBSH 36,3 12,6 18,6 Đông Nam Bộ 29,6 36,8 54,8 Bắc Trung Bộ 6,7 6,5 3,3 ĐBSCL 5,3 28,4 10,1 1- Vẽ biểu đồ.
Do không có điều kiện để xác định độ lớn của GTSLCN cả n−ớc các năm 1977, 1992 và 1999 nên chỉ cần vẽ các đ−ờng tròn có bán kính lớn dần (kích th−ớc của bán kính tuỳ chọn).
Biểu đồ cơ cấu lãnh thổ công nghiệp n−ớc ta trong các năm 1977, 1992 và 1999
2- Nhận xét
a- Trên phạm vi cả n−ớc.
Tất cả các vùng lãnh thổ n−ớc ta đều có mặt trong sản xuất công nghiệp. Mỗi vùng có tỉ trọng khác nhau và thay đổi theo từng năm. Có sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp với các vùng tập trung và các vùng ch−a có sự tập trung công nghiệp.
b- Các vùng tập trung công nghiệp
ĐBSH chiếm tới 18,6; ĐNB 54,8% GTSLCN cả n−ớc. Cả hai vùng đã chiếm tới 73,4% GTSLCN cả n−ớc. Là dọ..
c-Các vùng ch−a có sự tập trung công nghiệp.
ĐBSCL, Tây Nguyên, TDMNPB, DHMT cả 4 vùng rộng lớn này chỉ chiếm có 26,6% giá trị sản l−ợng công nghiệp cả n−ớc. Trong đó vùng yếu kém nhất là Tây Nguyên.
Các vùng nêu trên công nghiệp đang trong quá trình hình thành, mặc dù có nhiều tài nguyên và khoáng sản để phát triển công nghiệp nh−ng do CSVCKT, kết cấu hạ tầng yếu, thiếu lao động kỹ thuật, ch−a có hoặc có rất ít đầu t− n−ớc ngoàị
d- Có sự thay đổi về cơ cấu lãnh thổ công nghiệp.
Thời gian 1977/1992 các vùng có tỉ trọng tăng: ĐNB; Nam Trung Bộ, ĐBSCL; Tây Nguyên. Trong đó ĐBSCL tăng mạnh nhất (hơn 5 lần). Các lãnh thổ công nghiệp phía bắc đều giảm tỉ trọng. Giảm mạnh nhất là ĐBSH (gần 3 lần); TDMNBB cũng giảm mạnh. Các vùng lãnh thổ công nghiệp phía nam tăng lên là dọ..
Thời gian 1992/1999 các vùng có tỉ trọng tăng: ĐBSH, TDMNBB, ĐNB. Trong đó ĐBSH tăng khá mạnh). Các vùng giảm tỉ trọng là ĐBSCL (2,5 lần); Bắc Trung Bộ; NTB; Tây nguyên cũng giảm mạnh. Sự giảm sút của một số vùng chủ yếu là do ....
Bài tập 43- Cho bảng số liệu về một số chỉ tiêu chính về sản xuất công nghiệp của trung tâm công nghiệp Hà Nội và trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 (% so với cả n−ớc).
a) Vẽ biểu đồ so sánh tỉ trọng cơ cấu giá trị sản l−ợng và số cơ sở sản xuất công nghiệp của hai trung tâm;
b) Hãy nhận xét và so sánh hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Chỉ tiêu Hà Nội TPHC M Chỉ tiêu Hà
Nội
TPHC M
Giá trị sản xuất công nghiệp :
Công nghiệp quốc doanh
Công nghiệp ngoài quốc doanh Khu vực có đầu t− n−ớc ngoài 8,3 10,1 4,3 7,3 29,7 29,8 31,3 18,9 Số cơ sở sản xuất công nghiệp.
Công nghiệp quốc doanh
Công nghiệp ngoài quốc doanh Khu vực có đầu t− n−ớc ngoài 2,5 14,9 2,4 11,7 4,1 15,5 4,0 36,1 1) Vẽ biểu đồ.
Hai biểu đồ với các tỉ lệ của giá trị sản l−ợng công nghiệp và số cơ sở sản xuất công nghiệp của hai trung tâm; phần còn lại của biểu đồ là các trung tâm khác.
Chú ý là, nội dung câu hỏi chỉ yêu cầu vẽ biểu đồ của mục đầu, 3 nội dung có liên quan tới thành phần kinh tế không tham gia vào biểu đồ.
Biểu đồ so sánh hai trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội so với cả n−ớc năm 1999.
2- So sánh hai
trung tâm công nghiệp .