Vai trò và nhu cầu của sinh viên trong hệ thống đào tạo theo học chế tín

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định ứng dụng trong tư vấn học đường (Trang 40 - 60)

Sinh viên trong hệ thống đào tạo theo học chế tín chỉ được thể hiện rõ vai trò của mình trong việc ra quyết định chọn lựa ngành nghề, môn học và lập kế hoạch học tập cá nhân. Ở đại học, sinh viên được đối xử như những người lớn vì vậy các em cần thể hiện vai trò và nhiệm vụ của một người lớn. Một trong những việc sinh viên cần phải làm là phải tự chủ và tự chịu trách nhiệm việc học tập của mình ở đại học. Đào tạo theo học chế tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên thể hiện vai trò đó của mình. Tuy nhiên sinh viên đại học còn rất ít kinh nghiệm sống và việc học tập ở đại học cũng khác biệt rất lớn so với bậc phổ thông. Sau phổ thông, các em đi học là học nghề. Sinh viên cần hiểu biết rõ những ngành nghề trong xã hội và hiểu bản thân mình để có thể ra quyết định lựa chọn ngành nghề phù hợp. Để có thể giúp sinh viên có thể ra quyết định cho bản thân, nhà trường cần có bộ phận phụ trách công tác tư vấn học tập (chưa nói đến tư vấn hướng nghiệp) để giúp sinh viên ra quyết định. Theo kinh nghiệm thực tế và những vấn đề sinh viên quan tâm trong khi học đại học, nội dung tư vấn học tập

Chương trình đào tạo và việc làm sau tốt nghiệp

Ý nghĩa, kiến thức và phương pháp học của từng môn học Lựa chọn môn học và lập kế hoạch học tập

Phương pháp và kỹ năng học đại học

Về chương trình đào tạo, sinh viên thường quan tâm là gồm bao nhiêu tín chỉ và chương trình này được tổ chức đào tạo trong thời gian bao lâu. Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần muốn biết học chương trình này các em sẽ có được nghề gì trong tương lai và khả năng đáp ứng nhu cầu của xã hội trong ngành nghề các em theo học là ở mức độ nào.

Về các môn học trong chương trình, sinh viên cũng cần phải biết ý nghĩa của nó trong chương trình học là như thế nào. Mục đích và mục tiêu của nó ra sao và khối lượng kiến thức cũng như kỹ năng của môn học đó đáp ứng tới đâu theo yêu cầu của chương trình đào tạo. Cuối cùng là để học tốt được môn học này, các em cần phải làm gì để có thể đạt được như mong muốn.

Về lựa chọn môn học và lập kế hoạch học tập, sinh viên cần biết học môn nào là trước, môn nào là sau và kế hoạch của nhà trường tổ chức dạy các môn đó như thế nào. Mỗi sinh viên có điều kiện và hoàn cảnh riêng và các em cũng cần có kế hoạch học tập cho cả chương trình học và theo từng học kỳ để có thể đáp ứng nhu cầu của các em trong học tập và cuộc sống xã hội.

Về phương pháp và kỹ năng học đại học, sinh viên cũng cần biết học như thế nào và cần có kỹ năng gì để có thể đáp ứng yêu cầu về học tập bậc đại học và ở từng lĩnh vực trong chương trình học.

Tóm lại, sinh viên trong hệ thống đào tạo theo học chế tín chỉ đòi hỏi phải biết tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc học của mình. Để làm tốt được việc này, nhà trường cần có bộ phận phụ trách tư vấn học tập cho các em.

3.4.2. Tổ chức tƣ vấn học tập

Với nhu cầu tư vấn của sinh viên nêu trên, bộ phận phụ trách tư vấn phải là những người am hiểu về chương trình đào tạo và ngành nghề của chương

trình trong xã hội; ý nghĩa, mục đích, mục tiêu, kiến thức và phương pháp học của từng môn học; kế hoạch đào tạo của chương trình học; và phương pháp và kỹ năng học đại học v.v... Căn cứ tình hình thực tế tại các trường đại học ở Việt Nam, bộ phận phụ trách tư vấn cho sinh viên trong trường đại học được đề xuất như sau:

Đơn vị tổ chức tư vấn

Khoa là đơn vị trực tiếp xây dựng, quản lý chương trình và đào tạo sinh viên nên triển khai hoạt động tư vấn học tập tại khoa là hợp lý vì một số lý do.

Thứ nhất: Khoa quản lý trực tiếp sinh viên đang theo học chương trình nên hiểu rõ sinh viên của mình nhất và thuận tiện nhất trong việc tiếp xúc và gặp gỡ sinh viên.

Thứ hai: Khoa là đơn vị trực tiếp xây dựng và quản lý chương trình đào tạo và là nơi chịu trách nhiệm đào tạo và có quyền về chuyên môn của chương trình nên hiểu biết rất rõ về chương trình học và các môn học cũng như những vấn khác có liên quan đến chương trình.

Thứ ba: Khoa có đội ngũ giảng viên có chuyên môn sâu cấp chương trình và cũng trực tiếp giảng dạy sinh viên nên tư vấn đáp ứng yêu cầu chuyên môn và thuận tiện trong giao tiếp khi tư vấn cho sinh viên của khoa.

Tổ chức đội ngũ tư vấn

Để có thể tổ chức tư vấn học tập tốt cho sinh viên, cần có một đội ngũ gồm Đại diện Ban Chủ nhiệm khoa phụ trách chương trình đào tạo và đội ngũ giảng viên cơ hữu trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình đó. Ban Chủ nhiệm khoa là những người phụ trách “thiết kế, xây dựng, phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và tổ chức đào tạo cấp chương trình” vì vậy, những người này sẽ là những người hiểu rõ nhất về chương trình đào tạo mình phụ trách. Và như vậy, tư vấn cấp chương trình nên là những người trong Ban Chủ nhiệm khoa.

Giảng viên cơ hữu trong khoa có trách nhiệm giảng dạy, nghiên cứu và phát triển môn học được phân công giảng dạy trong chương trình. Như vậy, về môn học, giảng viên là người hiểu rõ nhất ý nghĩa, mục đích và mục tiêu của môn học mình phụ trách trong chương trình đào tạo. Vậy việc tư vấn cấp môn học và bộ môn nên là việc của đội ngũ giảng viên cơ hữu.

Tổ chức hoạt động tư vấn

Hoạt động tư vấn nên được tổ chức thường xuyên vào mỗi ngày, và định kỳ theo từng năm học.

Vào đầu năm học mới, nhà trường cần có kế hoạch cụ thể cho mỗi khoa thực hiện công tác tư vấn cho toàn thể sinh viên của từng khoa. Hoạt động tư vấn sẽ được bộ phận phụ trách lo nội dung và chương trình để tổ chức tư vấn cho sinh viên (gồm tân sinh viên và những sinh viên đang theo học tại khoa).

Ngoài ra, trường nên tạo điều kiện cho khoa có phòng tư vấn riêng để có thể thực hiện tốt công tác này. Có phòng riêng để tư vấn cho thấy nhà trường và khoa rất chú trọng đến hoạt động này trong quy trình đào tạo của khoa và trường. Có phòng riêng, tư vấn viên và sinh viên cũng cảm thấy thoải mái và được quan tâm và điều này cũng yêu cầu sự làm việc nghiêm túc và chuyên nghiệp của đội ngũ tư vấn. Và với phong cách chuyên nghiệp, hoạt động tư vấn sẽ đạt hiệu suất và hiệu quả cao.

Đội ngũ tư vấn bố trí nhận sự tư vấn cho sinh viên sao cho mỗi buổi làm việc trong ngày đều có ít nhất 02 người tư vấn (01 trong Ban Chủ nhiệm khoa và 01 trong đội ngũ giảng viên cơ hữu của khoa) để đáp ứng nhu cầu tư vấn cho các em.

Và cuối cùng nhà trường cần phải xem đây là một khâu quan trọng trong quy trình đào tạo và có những quy định và chính sách thích hợp để phát huy và phát triển khâu này trong quy trình đào tạo của khoa và trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường nói riêng và cả nước nói chung.

Tóm lại, tư vấn cho sinh viên trong quá trình học tập tại trường đại học là khâu vô cùng quan trọng và cần thiết trong quy trình đào tạo theo học chế tín chỉ.

Và khâu này chỉ có thể thực hiện tốt ở cấp khoa với sự tham gia của Ban Chủ nhiệm khoa và đội ngũ giảng viên cơ hữu vì đây là đội ngũ hiểu rõ nhất và có chuyên môn nhất đối với các môn học và chương trình đào tạo của khoa. Tuy nhiên, để thực hiện tốt khâu này, nhà trường cần có những quy định và chính sách thích hợp cho đội ngũ tư vấn và phải xem công tác này là khâu không thiếu trong quy trình đào tạo tại trường.

3.4.3. Luật về tƣ vấn đăng ký môn học

Luật 1: nếu 1. Số tín chỉ>=14 và 2. Điểm trung bình <1.0

thì học cải thiện điểm

Luật 2: nếu 1. Nếu số tín chỉ>=14 và 2. Điểm trung bình >=1.0 3. Điểm trung bình <=1.5

thì đăng ký học theo đúng tiến độ Luật 3: nếu 1. Số tín chỉ>=14 và

2. Điểm trung bình >1.5

thì đăng ký học vượt Luật 4: nếu Số tín chỉ <14

thì không đủ điều kiện xét

3.4.4. Luật về tƣ vấn chọn ngành học

Luật 1: nếu 1. Điểm trung bình >=5.0 2. Số môn tốt >5

3. Số môn trung bình >3 4. Số môn yếu =0

thì kết luận 2=1

Luật 3: nếu Hoàn cảnh gia đình khó khăn, vùng cao

thì kết luận 2=2

Luật 4: nếu Nhận thức năng động

thì kết luận 3=1

Luật 5: nếu Nhận thức không năng động

thì kết luận 3=2

Luật 6: nếu 1. kết luận 1=1 và 2. kết luận 2=1 và 3. kết luận 3= 1

thì chọn ngành A

Luật 7: nếu 1. kết luận 1 ≠ 1 và 2. kết luận 2=1 và 3. kết luận 3= 1

thì chọn ngành B

Luật 8: nếu 1. kết luận 1 ≠ 1 và 2. kết luận 2≠1 và 3. kết luận 3≠ 1

thì chọn ngành C

Luật 9: nếu 1. kết luận 1 = 1 và 2. kết luận 2≠1 và 3. kết luận 3= 1

thì chọn ngành A và tìm việc làm thêm Luật 10: nếu 1. kết luận 1 = 1 và

2. kết luận 2≠1 và 3. kết luận 3≠1

thì chọn ngành A hoặc B và xin trợ cấp Luật 11: nếu 1. kết luận 1≠ 1 và

2. kết luận 2=1 và 3. kết luận 3=1

thì chọn ngành B và học thêm Luật 12: nếu 1. kết luận 1 ≠ 1 và

2. kết luận 2=1 và 3. kết luận 3≠1

thì chọn ngành B hoặc C

3.5. Luật tư vấn hướng nghiệp

Luật 1: nếu 1. Kết quả tốt nghiệp giỏi và 2. Hoàn cảnh tốt

thì học tiếp

Luật 2: nếu 1. Kết quả tốt nghiệp giỏi và 2. Hoàn cảnh khó khăn

thì xin đi làm và học tiếp

Luật 3: nếu 1. Kết quả tốt nghiệp khá và 2. Hoàn cảnh tốt

thì học tiếp hoặc đi làm

Luật 4: nếu 1. Kết quả tốt nghiệp khá và 2. Hoàn cảnh khó khăn

Luật 5: nếu 1. Kết quả tốt nghiệp trung bình và 2. Hoàn cảnh tốt

thì học tiếp hoặc đi làm

Luật 6: nếu 1. Kết quả tốt nghiệp trung bình và 2. Hoàn cảnh khó khăn

thì đi làm

Luật 7: nếu Kết quả tốt nghiệp yếu,kém

thì học thêm

3.6.1. Tƣ vấn đăng ký môn học

3.6.1.1. Sơ đồ suy diễn

Hình 3.2. Sơ đồ khối lập luận

Hỏi: Tổng số tín chỉ Điểm trung bình

ĐTB<1.0 ĐTB<=1.5

Học cải thiện Đăng ký học theo

tiến độ Đăng ký học vượt

S S

Đ Đ Đ

3.6.1. 2. Chương trình thử nghiệm

predicates

hoctap(symbol,real) ketluan (symbol, real) clauses

hoctap (mo, 1.5). hoctap (man, 0.5). hoctap (dao, 1.0).

ketluan (X, Y) :- hoctap(X, Y), write (X, "hoc cai thien diem"). ketluan (X, Y) :- hoctap(X, Y), Y >=1.0,Y<=1.5,

write (X, "dk hoc theo dung tien do"). ketluan (X, Y) :- hoctap (X, Y),

Y >1.5,

write ("dang ky hoc vuot"). goal

makewindow (1,7,7,"nhap du lieu",5,5,5,40), write (" hay cho ten nguoi can tu van -> "), readln(X),

write("cho biet diem tb:"), readreal(Y),

makewindow (2,12,15,"ket luan huong nghiep",12,12,10, 50), write ("ket qua cho hoc sinh : ", X ),nl,

3.6.2. Tƣ vấn chọn ngành học

3.6.2.1. Sơ đồ suy diễn

Hình 3.3a. Sơ đồ khối tƣ vấn ngành học

1

Tương tác Hỏi tên người

Tư vấn học tập Hỏi: Điểm TB Số môn tốt Đạt, Yếu Tư vấn Ra 1 Hỏi: Học tập Hoàn cảnh Tình cảm Chạy tư vấn học được KL1

Chạy tư vấn hoàn cảnh được KL2 Chạy tư vấn tình cảm được KL3 2 S Đ

Hình 3.3b. Sơ đồ khối tƣ vấn ngành

3.6.2.2. Chương trình thử nghiệm

predicates

/* cac vi tu su dunmg trong he thong */

hoancanh(symbol,symbol) /* ten, hoancanh*/

kqhoc (symbol, real, integer, integer, integer) /* ten, trung binh, tot, dat, yeu*/ tcam (symbol, symbol) /* ten, trang thai tinh cam */

/* cac vi tu de ket luan */

kltuvan (symbol, real, integer, integer, integer, integer, integer) kltinhcam (symbol, integer)

Klhoancanh (symbol, integer) clauses

/* cac su kien thi du */

2 KL1=1;KL 2=1;KL3=1 Tư vấn kết luận Học ngành loại A Ra 2 Đ S KL1≠1;KL 2=1;KL3=1 Tư vấn kết luận Tư vấn kết luận ….

hoancanh (dao, vungsau). kqhoc (mo, 7.6, 6,4,0). kqhoc (man, 9, 3,1,4). kqhoc (dao, 7.5, 2,1,5).

tcam (mo, tichcuc). /* tichcuc, chamchap, thudong*/ tcam (man, chamchap).

tcam (dao, thudong).

/* cac luat su dung trong he thong */ /* luat timh cam */

kltinhcam (Ng, Kl) :- tcam (Ng, Tr), Tr = tichcuc,

Kl = 1,

write (Ng, " tham gia cong tac chung"). kltinhcam (Ng, Kl) :- tcam (Ng, Tr), Tr = thudong,

Kl = 2,

write (Ng, " can hoat dong voi nhom"). kltinhcam (Ng, Kl) :- tcam (Ng, Tr), Tr = chamchap,

Kl = 2,

write (Ng, " can hoat dong voi nhom"). /* luat hoan canh */

klhoancanh (Ng, Kl2) :- hoancanh (Ng, Hc), Hc = dudieukien,

Kl2 = 1,

write (Ng, " co dieu kien hoc tap tot "). klhoancanh (Ng, Kl2) :- hoancanh (Ng, Hc), Hc = khokhan,

Kl2 = 2,

klhoancanh (Ng, Kl2) :- hoancanh (Ng, Hc), Hc = vungsau,

Kl2 = 2,

write (Ng, " thuoc dien kho khan ").

/* tu van chung, tuc tu van huong nghiep */ kltuvan (Ng, Tb, T, D, Y, Kl2, Kl3) :- Tb > 7.5, T >5, D >=0, Y=0,

Kl2 = 1, Kl3 = 1,

write ("Ket luan tu van cho ", Ng), nl, write ("Day la truong hop tot;"), nl,

write ("Co the dang ki theo hoc nganh A."). kltuvan (Ng, Tb, T, D, Y, Kl2, Kl3) :- Tb > 7.5, T >5, D >=0, Y=0,

Kl2 ≠ 1, Kl3 = 1,

write ("Ket luan tu van cho ", Ng), nl,

write ("Day la truong hop tot nhung co hoan canh kho khan;"), nl, write ("Co the dang ki theo hoc nganh A va tim viec lam them"). kltuvan (Ng, Tb, T, D, Y, Kl2, Kl3) :-

Tb <= 7.5, T <=5, D >=0, Y=0, Kl2 = 1, Kl3 = 1,

write ("Ket luan tu van cho ", Ng), nl, write ("Day la truong hop trung binh;"), nl, write ("Co the dang ki theo hoc nganh B."). kltuvan (Ng, Tb, T, D, Y, Kl2, Kl3) :- Tb > 7.5, T <=5, D <=4, Y=0,

Kl2 ≠ 1, Kl3 ≠ 1,

write ("Ket luan tu van cho ", Ng), nl, write ("Day la truong hop kem;"), nl,

write ("Co the dang ki theo hoc nganh C."). kltuvan (Ng, Tb, T, D, Y, Kl2, Kl3) :- Tb > 7.5, T >5, D >=0, Y=0,

write ("Ket luan tu van cho ", Ng), nl,

write ("Day la truong hop tot nhung co hoan canh kho khan, kem nang dong;"), nl, write ("Co the dang ki theo hoc nganh A hoac B va xin tro cap").

kltuvan (Ng, Tb, T, D, Y, Kl2, Kl3) :- Tb <= 7.5, T <=5, D <=4, Y=0,

Kl2 = 1, Kl3 = 1,

write ("Ket luan tu van cho ", Ng), nl,

write ("Day la truong hop học TB nhung co hoan canh tot, kem nang dong;"), nl, write ("Co the dang ki theo hoc nganh B va hoc them").

kltuvan (Ng, Tb, T, D, Y, Kl2, Kl3) :- Tb <= 7.5, T <=5, D <=4, Y=0,

Kl2 = 1, Kl3 ≠ 1,

write ("Ket luan tu van cho ", Ng), nl,

write ("Day la truong hop hoc TB nhung co hoan canh tot, kem nang dong;"), nl, write ("Co the dang ki theo hoc nganh B hoac C").

kltuvan (Ng, _,_,_,_,_,_) :- /* cuoi cung */ write ("Ket luan tu van cho ", Ng), nl,

write ("Day la truong hop ma he thong chua xet"), nl, write ("De nghi truc tiep trao doi.").

goal

makewindow (1,7,7,"nhap du lieu",5,5,5,40), write (" hay cho ten nguoi can tu van -> "), readln (X),

write (" trung binh hoc ki -> "), readreal (Tb), write (" so mon hoc tot -> "), readint (T), write (" so mon dat -> "), readint (D), write (" so mon yeu -> "), readint (Y),

write ("Hoan canh (1) co dieu kien; (2) kho khan, vung cao -> "), readint(Kl2), write ("Trang thai tinh cam (1) nang dong; (2) thu dong -> "), readint(Kl3), makewindow (2,12,15,"ket luan huong nghiep",12,12,10, 50),

3.6.3. Tƣ vấn hƣớng nghiệp

Chương này đã trình bày thử nghiệm tư vấn nghề nghiệp và tư vấn ngành học… cho sinh viên, học viên trường đại học Công nghiệp Việt Trì. Hệ thống mới ở mức thử nghiệm quá trình lập luận. Tuy nhiên hệ thống này thể hiện một phần lí thuyết về từ vấn đã trình bày trong chương 2.

Việc thử nghiệm có ý nghĩa, giúp sinh viên tự trả lời, được tư vấn về những khúc mắc trong thời gian học tại trường, về nhiều khía cạnh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết quả đã thực hiện

Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng hệ hỗ trợ quyết định trong bài toán tư vấn học đường và thực hiện luận văn. Em đã tiến hành khảo sát thực tế và sử dụng chương trình của trí tuệ nhân tạo để cài đặt thử nghiệm chương trình tư vấn cho bài toán thực tế đặt ra, đến nay đã hoàn thành luận văn theo đúng tiến độ và yêu cầu của luận văn đề ra bao gồm các nội dung sau:

Nghiên cứu kiến trúc hệ hỗ trợ ra quyết định Nghiên cứu các vấn đề trong bài toán tư vấn Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình logic Prolog

Xây dựng các luật tư vấn cho bài toán tư vấn học đường

Cài đặt thử nghiệm chương trình tư vấn sử dụng chương trình Prolog Thời gian tìm hiểu và nghiên cứu tuy không nhiều nhưng đã thật sự giúp em về việc tìm hiểu ứng dụng của hệ trợ giúp quyết định trong bài toán tư vấn. Với thời gian đó đã giúp em học tập và bổ sung được nhiều kiến thức bổ ích, rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tự chủ trong việc tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm và kiến thức cho bản thân để có thể tự xây dựng một ứng dụng hoàn chỉnh xuất phát từ nhu cầu thực tế.

Một vài kiến nghị

Tiếp tục nghiên cứu xây dựng thuật toán hữu hiệu nhất để giải bài toán tư vấn trong trường hợp có thêm các dữ kiện về học tập, hướng nghiệp, bạo lực học đường.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định ứng dụng trong tư vấn học đường (Trang 40 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)