- Thiết bị lược rác tinh.
- Các máy bơm chìm, bơm định lượng. - Máy thổi khí.
- Thiết bị đo lưu lượng. - Bộ điều chỉnh pH.
- Thiết bị đo DO, mực bùn, cảm biến mực nước. - Van điện.
- Thiết bị kiểm soát chlorine dư. - Thiết bị đo chất rắn và độ đục. - Thiết bị cào bùn bể nén bùn. - Thiết bị pha chế polymer. - Hệ thống ép bùn.
Các thiết bị này góp phần cấu thành một hệ thống xử lý nước thải hoàn thiện, nó đóng góp lớn vào hiệu suất xử lý của hệ thống.Vì vậy công tác bảo trì không được phép xem nhẹ mà phải có kế hoạch cụ thể để thực hiện định kỳ và đều đặn, đảm bảo duy trì hoạt động của hệ thống liên tục.
3. Bảo trì, bảo dƣỡng thiết bị
a. Quy trình thực hiện:
Chia làm 3 giai đoạn: tiểu tu, trung tu, đại tu. Tiểu tu
Thường xuyên thực hiện giám sát, kiểm tra vệ sinh và tiến hành đo đạc các thông số xem có phù hợp với các chỉ số ghi trên nhãn máy hay không (2 lần/tuần) nhằm phát hiện kịp thời các nguyên nhân có thể dẫn đến hư hỏng máy.
Các thông số gồm: dòng điện, điện áp, độ cách điện và độ ồn…
- Độ ồn với các thiết bị được lắp chìm trong chất lỏng là 70dB.Với các thiết bịđược lắp trên mặt thoáng thì độ ồn không vượt quá 80dB.
- Độ cách điện cho phép đối với các thiết bị dùng điện trong lưới điện hạ thế là ≥ 1MΩ.
- Điện áp tăng cho phép không vượt quá 10% đối với điện áp ghi trên nhãn máy và sụt áp không quá 2%/100V.
- Dòng điện không vượt quá dòng điện ghi trên nhãn máy.
- Phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ các thiết bị máy để quá trình giải nhiệt và tản nhiệt được tốt hơn.
Trùng tu
Nếu máy đang ở trạng thái làm việc ổn định thì cứ định kỳ một tháng/lần hoặc 500 – 600 giờ làm việc ta tiến hành kiểm tra một lần để thay thế các chi tiết có thể bịăn mòn hoặc hư hỏng như phốt bơm, phốt chặn cát, phốt chặn dầu…
Khi thực hiện bảo trì các thiết bị lắp đặt trong nước hoặc chất lỏng (không gây cháy nổ) phải tiến hành kéo chúng lên khỏi chất lỏng. Đối với các thiết bị có trọng lượng ≤ 30kg thì trực tiếp dùng tay kéo lên, đối với các thiết bị có trọng lượng lớn hơn
30kg phải dùng balăng kéo lên. Nghiêm cấm không được sử dụng cáp của bơm để kéo bơm lên.
Đại tu
Nếu máy đang ở trạng thái làm việc ổn định thì định kỳ ít nhất một năm một lần hoặc 5000 – 7000 giờ làm việc phải tiến hành đại tu cho thiết bị nhằm tránh hư hỏng nặng có thể xảy ra dẫn đến thiết bị hư hỏng không thể khắc phục được. Các chi tiết cần thay thế bao gồm:
- Dầu cách điện - Vòng bi - Phốt bơm
- Các roon máy bị chai cứng (thông thường khi đại tu, các roon máy nên thay thế toàn bộ)
Chú ý: Quá trình hoạt động, bảo dưỡng, bảo trì phải được ghi chép lại đầy đủ vào bảng theo dõi thiết bị và lý lịch máy (ngày bảo trì, bảo dưỡng, số lần, đã thay phụ kiện gì và ghi rõ các thông số kỹ thuật để lần bảo trì sau việc theo dõi sẽ dễ dàng hơn).
b. Bảo trì thiết bị
Các thiết bị tiêu thụ diện dù tốt vẫn không tránh khỏi các rủi ro, ngay cả khi sửdụng đúng, chính xác, người sử dụng dễ bị chủ quan không kiểm tra kỹ trước khi thao tác dẫn đến tai nạn.
Một số rủi ro thường xảy ra là:
- Rủi ro khi nối thiết bị với nguồn cung cấp điện. - Rủi ro do sự rò rỉ điện.
Để thực hiện công việc bảo trì an toàn phải tuân theo các tiến trình sau:
- Cử nhân viên có kinh nghiệm và thành thạo trong công việc thay thế và sửa chữa các thiết bị điện cũng như các chi tiết về cơ khí của thiết bị tiêu thụ điện. - Cắm bảng báo hiệu để thông báo về việc sửa chữa.
Nếu sửa chữa các thiết bị tại nơi có khả năng phát sinh nhiều khí độc và dễ phát hỏa thì phải chú ý đến các vấn đề sau:
- Làm thông thoáng hố bơm hoặc bể trước khi bắt đầu công việc. - Chuẩn bị trước các thiết bị phòng cháy (bình chữa cháy…)
- Nếu việc sửa chữa đòi hỏi phải xuống hố, bể thì phải trang bị dây an toàn và các phương tiện thoát hiểm nhanh trong trường hợp khẩn cấp.
Bảo trì bơm chìm, máy khuấy chìm: Trình tự thực hiện:
- Cách ly thiết bị khỏi nguồn cung cấp điện. - Kéo thiết bị lên khỏi bơm hoặc bể.
- Đối với bơm chìm, mở buồng bơm vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra xem có vết xước do ma sát giữa cánh bơm và buồng bơm không. Điều này chứng tỏ rằng hoặc buồng bơm bị vật cứng chèn vào gây nên vết xước hoặc vòng bi đã bị hỏng làm lệch tâm phải thay vòng bi mới.
- Đối với máy khuấy chìm, vệ sinh sạch sẽ cánh khuấy.
- Đo độ cách điện giữa pha với pha, pha với thân thiết bị xem có bị chạm chập không.
- Dùng một ly nhỏ trong suốt, lấy mẫu dầu cách điện (khoảng 50ml) quan sát. Nếu mẫu dầu có màu trắng đục điều này cho biết phốt đã bị hỏng vì nước xâm nhập vào phải thay phốt và dầu cách điện.Nếu mẫu dầu có màu xám nhạt và cặn lơ lửng, phải thay dầu cách điện. Loại dầu cần dùng là CASTROL HYDROIL P46 hoặc sản phẩm tương đương.
Khi thay thế các thiết bị như: Phốt, roon…phải sử dụng đúng loại của chính hãng. Trong trường hợp phải sử dụng các chi tiết không chính hãng phải đảm bảo là các kích thước phải chuẩn xác, vật liệu có tính năng kỹ thuật tương đương.
Chú ý: Khi đổ dầu cách điện vào khoang chứa phải rút ra 20cc – 25cc để tạo vùng đệm khí thích hợp khi dầu tăng thể tích do bị nóng lên. Ngoài ra cần phải kiểm tra thêm về phần cơ để khắc phục luôn các hư hỏng như vòng bi, ổ trục, cánh quạt đẩy nước, cánh bơm…
- Kiểm tra điện áp nguồn đầu vào của máy có bằng điện áp định mức của máy không.
- Kiểm tra màng bơm xem có bị xước không, nếu có điều này cho biết hóa chất sử dụng có lẫn nhiều tạp chất, loại bỏ tạp chất trước khi sử dụng.
- Thường xuyên vệ sinh các đầu hút và đầu hút của máy có kín hay không nếu không kín khí sẽ lọt vào làm không lên nước. Khi có khí lọt vào buồng bơm dung tay vặn nút xả khí, xả xong vặn kín trở lại.
- Vặn nút điều chỉnh lưu lượng không được vặn quá mức cho phép, nếu vặn quá sẽ gây hư hỏng máy.
Bảng 9 Một số hư hỏng thường gặp ở máy bơm và biện pháp khắc phục.
STT Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Máy bơm không
làm việc Không có nguồn điện
Kiểm tra nguồn điện cáp điện
2
Máy bơm làm việc nhưng có tiếng kêu gầm
Điện nguồn mất pha đưa vào moto
Cánh bơm bị chèn bởi các vật cứng
Hộp giảm tốc bị thiếu dầu mỡ dẫn đến mòn
Bị chèn các vật lạ có kích thước lớn vào buồng bơm trục vít
Kiểm tra và khắc phục nguồn điện
Tháo các vật bị chèn cứng ra khỏi cánh bơm
Kiểm tra và bổ sung thêm hoặc thay nhớt mới
Kiểm tra vệ sinh sạch sẽ
3
Máy bơm hoạt động nhưng không lên nước
Ngược chiều quay Van đóng mở bị nghẹt hoặc hư hỏng
Đường ống bị tắt nghẽn Chưa mở van
Rách màng bơm
Đảo lại chiều quay Kiểm tra phát hiện và khắc phục lại nếu hư thì phải thay mới.
Kiểm tra khắc phục Mở van
Thay màng bơm khác
4 Lưu lượng bơm bị giảm
Bị nghẹt ở cánh bơm, van, đường ống
Mực nước bị cạn Nguồn điện cung cấp không đúng
Kiểm tra khắc phục lại Tắt bơm ngay
Kiểm tra nguồn điện và khắc phục
Màng bơm bị đóng cặn phòng hoặc dung dịch đặc biệt
5
Máy bơm làm việc với dòng điện vượt quá giá trị cho phép
Điện áp thấp dưới quy định
Độ cách điện của bơm giảm quá quy định 0.1MΩ Sự cố về cơ khí : bánh rang vòng bi
Tát máy khắc phục lại tình trạng điện áp
Sấy nâng cao độ cách điện Phát hiện chỗ hư hỏng về cơ để khắc phục.
Bảo trì máy thổi khí
Trước khi vận hành cần kiểm tra một số điểm cơ bản sau đây:
- Kiểm tra toàn bộ các bulong, đai ốc xem có bị lỏng ra không. Thông thường trong khoảng thời gian hoạt động dài ngày các bulong có xu hướng bị nới lỏng do sự rung động của máy.
- Kiểm tra vòng quay, pulley xem nó có được trơn nhẹ nhàng không. - Kiểm tra mức dầu bôi trơn ở hộp chứa dầu đã đúng và phù hợp chưa. - Kiểm tra đường ống và việc đóng mở của các van có hoạt động tốt chưa.
- Kiểm tra bộ lọc khí đầu vào, nếu bị đóng nhiều bụi bẩn phải vệ sinh sạch bằng xà phòng, sau đó làm khô bằng hơi khí nén.
- Kiểm tra dây coroa phải thẳng. Trình tự thực hiện như sau:
- Cách ly thiết bị khỏi nguồn cung cấp điện.
- Đo độ cách điện và sự liên hệ giữa các pha để xem motor còn tốt hay không. Nếu độ cách điện giảm thì phải tẩm xấy lại.
- Tháo catte và dây coroa
- Dùng tay quay pulley đầu gió xem máy làm việc trơn, nhẹ hay không, có tiếng kêu không.
- Nếu có tiếng kêu phải tháo đầu gió để kiểm tra và khắc phục. Việc tháo đầu gió phải được chuyên viên có tay nghề cao thực hiện.
- Kiểm tra bánh răng truyền động xem có bị đổi màu (màu kim loại sau khi bị nung đỏ), điều này thể hiện bánh răng đã bị làm việc trong điều kiện thiếu dầu bôi trơn, đây là nguyên nhân chính dẫn đến hư hỏng bánh răng.
Bảng 10 Các nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục máy thổi khí
STT Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Máy không làm việc Không có nguồn điện Kiểm tra nguồn điện cáp điện
2 Máy làm việc nhưng có tiếng kêu gầm
Điện nguồn mất pha đưa vào moto Cánh bơm bị chèn bởi các vật cứng Hộp giảm tốc bị thiếu dầu mỡ dẫn đến mòn Vòng bi bị khô dầu mỡ hay bị hư Kiểm tra và khắc phục nguồn điện Tháo các vật bị chèn cứng ra khỏi cánh bơm Kiểm tra và bổ sung thêm hoặc thay nhớt mới
3 Máy hoạt động nhưng không có khí thoát ra
Ngược chiều quay Van đóng mở bị nghẹt hoặc hư hỏng
Đường ống bị tắt nghẽn Chưa mở van
Đảo lại chiều quay Kiểm tra phát hiện và khắc phục lại nếu hư thì phải thay mới.
Kiểm tra khắc phục Mở van
4 Lưu lượng khí bị giảm
Bị nghẽn van ,đường ống
Nguồn điện cung cấp không đúng
Bộ phận lọc khí bị tắt nghẽn
Kiểm tra khắc phục lại Kiểm tra nguồn điện và khắc phục
Tháo và rửa sach bằng xà phòng hoặc dung dịch đặc biệt, làm khô bằng khí nén
5
Máy làm việc với dòng điện vượt quá giá trị cho phép
Điện áp thấp dưới quy định
Độ cách điện của bơm giảm quá quy định 0.1MΩ
Sự cố về cơ khí : bánh rang vòng bi
Tát máy khắc phục lại tình trạng điện áp Sấy nâng cao độ cách điện
Phát hiện chỗ hư hỏng về cơ để khắc phục. Cân chỉnh lại vào đúng
Dây coroa quá căng hoặc bị lệch
vị trí và có độ võng 5 – 10mm
Khi máy hoạt động liên tục với thời gian 2400 giờ hoặc ít nhất 3 tháng/lần phải tiến hành thay nhớt.
Chú ý:
An toàn khi vệ sinh bộ lọc khí của máy thổi khí:
- Trước khi vệ sinh bộ lọc khí của máy thổi khí phải tắt máy hoặc tốt nhất nên tắt toàn bộ hệ thống thổi khí. Không được vận hành hệ thống thổi khí trong khi đang vệ sinh bộ lọc khí.
- Sử dụng trang bị bảo hộ lao động: găng tay, kính, khẩu trang khi vệ sinh bộ lọc khí.
An toàn khi vận hành và bảo dưỡng máy thổi khí:
- Trước khi khởi động bất kỳ máy thổi khí nào, phải chắc rằng tất cả van vào và ra đã được mở thông suốt toàn hệ thống.
- Luôn phải đeo nút tai chống ồn khi làm việc gần máy thổi khí đang hoạt động. - Ngắt nguồn điện chính và treo bảng báo “Thiết bị đang sửa chữa” tại các vị trí
cần thiết.
- Phải tắt máy trước đó ít nhất 30 phút để hạ nhiệt độ của máy xuống.
Xem thêm tài liệu hướng dẫn bảo trì thiết bị và các hướng dẫn của nhà sản xuất thực hiện đúng quy trình theo hướng dẫn.
Bảo trì motor giảm tốc
Hư hỏng thường gặp ở loại thiết bị này là thiếu dầu bôi trơn, máy làm việc quá tải dẫn đến hư hỏng các bánh răng truyền động và làm hư máy. Một vài hư hỏng thường gặp như sau:
Bảng 11 Một vài hư hỏng thường gặp ở Motor giảm tốc
STT Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Máy không làm việc Không có nguồn điện Kiểm tra nguồn điện cáp điện
tiếng kêu gầm vào moto Cánh bơm bị chèn bởi các vật cứng Hộp giảm tốc bị thiếu dầu mỡ dẫn đến mòn Vòng bi bị khô dầu mỡ hay bị hư nguồn điện Tháo các vật bị chèn cứng ra khỏi cánh bơm Kiểm tra và bổ sung thêm hoặc thay nhớt mới
3
Máy làm việc với dòng điện vượt quá giá trị cho phép
Điện áp thấp dưới quy định
Độ cách điện của bơm giảm quá quy định 0.1MΩ
Sự cố về cơ khí : bánh rang vòng bi
Tát máy khắc phục lại tình trạng điện áp Sấy nâng cao độ cách điện
Phát hiện chỗ hư hỏng về cơ để khắc phục.
Bảo trì máy pH controller
Việc bảo trì máy pH controller chủ yếu ở bộ phận đầu đo pH. Đầu đo pH cần được làm sạch với khoảng thời gian 1 tuần 1 lần. Việc làm sạch được tiến hành như sau:
- Tháo đầu đọc pH ra khỏi vị trí đo
- Rửa thật sạch bằng nước cất (không dùng tay hay vật cứng chà lên đầu điện cực).
- Tiếp tục rửa bằng dung dịch KCl 3M (ngâm khoảng 15 phút). - Rửa lại thật sạch bằng nước cất.
- Lau khô đầu đọc bằng giấy mềm (dùng giấy thấm nhẹ lên đầu điện cực). - Gắn đầu đọc lại vị trí ban đầu.
Chú ý: Việc bảo trì đầu đọc không được thường xuyên hoặc không đúng quy trình dễđến việc giảm tuổi thọ của đầu đọc (hư hỏng, đọc không đúng trị số…).
CHƢƠNG 7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau thời gian một tháng thực tập ở nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Vĩnh Lộc, chúng em nhận thấy hệ thống có những ưu điểm và các vấn đề còn tồn tại như sau:
Hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Vĩnh Lộc không những hiệu quả về mặt chất lượng nước thải đầu ra mà còn hiệu quả về mặt kinh tế:
- Chất lượng nước sau xử lý luôn đạt tiêu chuẩn loại A QCVN 24:2009/BTNMT. - Nước thải đầu vào của Nhà Máy chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước thải của
ngành chế biến thủy hải sản, thực phẩm, đồng thời hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu Công nghiệp Vĩnh Lộc với công nghệ SBR nên lượng bùn thải phát sinh không phải là bùn nguy hại không phải tốn chi phí cho quá trình xử lý bùn thải. Vì vậy, chi phí xử lý trên 1m3 nước thải thấp.
- Khu công nghiệp Vĩnh Lộc đã thực hiện nghiêm túc chương trình bảo vệ môi