Đục kim loại: 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Ga CN8 2013 (Trang 42 - 47)

1. Khái niệm: ( Sgk/tr70 )

- Là một dạng gia công thô, dùng lực tác dụng làm cho lỡi ca chuyển động qua lại để cắt vật liệu. - Nhằm cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh. 2 . Kỹ thuật ca: a) Chuẩn bị: ( Sgk / tr 71 ) b) T thế đứng và thao tác ca:

- T thế đứng: thoải mái, trọng lợng cơ thể dồn đều lên hai chân.

- Cách cầm ca: Tay thuận nắm cán ca, tay kia nắm đầu kia của khung ca.

3. An toàn khi ca ( Sgk/tr 72)

- Kẹp vật ca phải đủ chặt.

- Lỡi ca căng vừa phải, không dùng ca không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ. - Khi ca gần đứt cần ca nhẹ dần và đỡ vật không để vật rơi vào chân.

- Không dùng tay gạt mạt ca hoặc thổi vào mạch ca vì mạt ca dễ bắn vào mắt.

II. Đục kim loại: 1. Khái niệm: 1. Khái niệm:

4. Củng cố:

- Nhấn mạnh phần trọng tâm của bài.

- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK

5. Hớng dẫn về nhà:

- Dựa vào nội dung phần ca kim loại đọc kỹ phần đục kim loại. - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK

- Đọc trớc nội dung bài 22: Dũa và khoan kim loại.

************************************** Ngày soạn: 09/10/2011

Tiết 19: Ca và đục kim loại Dũa và khoan kim loại(T)

I. Mục tiêu :

- Hiểu đợc kỹ thuật cơ bản của dũa và khoan.

- Biết đợc qui tắc an toàn trong quá trình gia công dũa và khoan. - Yêu thích môn học, liên hệ thực tế.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Chuẩn bị các dụng cụ nh các loại dũa, khoan kim loại bằng tay

và mẫu vật là thanh kim loại.

2. Học sinh: Đọc trước bài mới

III. Tiến trình bài giảng :

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Lên bảng thực hiện kỹ thuật ca? Khi ca cần đảm bảo an toàn nh thế nào?

3: Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về kỹ thuật dũa .

- Mở đầu: Giới thiệu về công dụng của dũa. - Cho HS quan sát các loại dũa và yêu cầu

nhận xét về sự khác nhau các loại dũa. - Vậy dũa dùng để làm gì?

- Cho học sinh đọc phần chuẩn bị (Sgk /tr 74) - GV hớng dẫn cho HS cách cầm dũa và thao tác dũa:

- GV làm mẫu vài lần cho học sinh quan sát. - Gọi học sinh lên bảng làm lại thao tác dũa - Học sinh ở dới lớp nhận xét.

- Cho học sinh đọc nội dung An toàn khi dũa. - Lu ý học sinh trong khi làm thực tế phải tuyệt đối tuân thủ quy tắc an toàn khi dũa.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu kỹ thuật khoan:

(Hớng dẫn học sinh đọc nội dung và các b- ớc giống nh dũa kim loại)

Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ.

1.Kĩ thuật dũa:

a) Chuẩn bị: (Sgk /tr 74)

b) Cách cầm dũa và thao tác dũa:

2. An toàn khi dũa:

- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải đợc kẹp chặt.

- Không đợc dùng dũa không có cán hoặc cán bị vỡ.

- Không thổi phoi tránh phoi bắn vào mắt

II. Khoan:

Khoan là phơng pháp phổ biến gia công lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn

1. Mũi khoan:

- Mũi khoan có nhiều loại, làm bằng thép cácbon

- Mũi khoan có ba phần: Phần cắt, phần dẫn hớng và phần đuôi.

2. Máy khoan: (Sgk/tr 76)

3. Kĩ thuật khoan: (Sgk/tr 77)

4. An toàn khi khoan(Sgk/tr 77)4. Củng cố: 4. Củng cố:

- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu thực tế.

- Đọc trớc nội dung bài 19 và 23/SGK

************************************************************ Ngày soạn: 10/10/2011

Tiết 20 : Thực hành Đo và vạch dấu I. Mục tiêu:

- Nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến.

- Biết đợc phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí. - Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra.

- Biết sử dụng thớc, mũi vạch, chấm dấu vạch trên mặt. - Liên hệ thực tế, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

+ Dụng cụ : thớc lá, thớc cặp, ke vuông, êke mũi vạch, búa.. + Dụng cụ : Búa nguội nhỏ, Đe và dũa dẹt.

2. Học sinh:

+ Vật liệu là các mẫu vật nh dây đồng, dây nhôm, vật liệu gang, thép, hợp kim đồng

+Giấy A4 làm báo cáo thực hành

III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:

- GV cho HS đọc mục I – Chuẩn bị

- GV giới thiệu các mẫu vật cho HS quan sát

- GV hớng dẫn cho HS nội dung và trình tự thực hành thông qua mục II.

- Lu ý: Đảm bảo an toàn khi làm bài.

Hoạt động 1: Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.

- GV cho HS quan sát bên ngoài mẫu vật HS cần làm các yêu cầu sau:

+ Phân biệt KL và PKL qua màu sắc, khối lợng riêng, mặt gãy của mẫu

+ So sánh tính cứng và tính dẻo bằng cách bẻ và uốn các mãu vật liệu để ớc lợng một cách định tính.

Hoạt động 2: So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu:

GV cho HS quan sát bên ngoài các mẫu và làm các yêu cầu sau:

+ Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn vật liệu.

+ Thử tính cứng bằng cách bẻ cong và dũa các mẫu vật liệu.

+ Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập.

Hoạt động 3: So sánh vật liệu gang và

thép:

GV cho HS quan sát màu sắc và mặt gãy của của mẫu để phân biệt gang

+ Thử tính cứng bằng cách bẻ cong và dũa

I. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Ga CN8 2013 (Trang 42 - 47)