tiêu của EMP
Theo Kế hoạch Quản lý Môi trường của Ngân hàng Thế giới (OP 4.01, Annex C -Environmental Management Plan - WB): “ Kế hoạch Quản lý Môi trường của một dự án (EMP)
sẽ bao gồm một loạt biện pháp về giảm thiểu, giám sát và thể
chế sẽđược tiến hành trong thời gian xây dựng và vận hành
công trình nhằm loại trừ những tác động bất lợi cho môi
trường và xã hội hoặc đền bù, giảm thiểu ở những mức độ có
thể chấp nhận được” và EMP bao gồm những kế hoạch cụ thể
kể cả xác định chi phí cho những biện pháp giảm nhẹ, đền
bù..” (cho giảm nhẹ, giám sát, tăng cường năng lực, thời gian thực hiện và ước tính kinh phí). Đặc biệt yêu cầu của WB là EMP phải mô tả cụ thể, trách nhiệm của mỗi bên tham gia dự án và kế hoạch này phải được lồng ghép với trong tất cả các
Các tác động, các biện pháp giảm thiểu và trách nhiệm của các bên trong thực hiện EMP đã được nghiên cứu trên cơ sở khoa học, kinh nghiệm của các dự án khác, yêu cầu của WB và Việt Nam cũng như nhữg đặc trưng riêng của dự án thủy điện Trung Sơn. Ban QLDA sẽ cùng phối hợp với tư vấn để làm rõ hơn vấn đề này trong báo cáo cuối cùng.
giai đoạn từ quy hoạch, thiết kế, đầu tư và thực thi dự án. Đối chiếu các tiêu chí của WB, nhận thấy Báo cáo EMP (Báo cáo) của thủy điện Trung Sơn đã đưa ra khá chi tiết các tác động, các giải pháp giảm thiểu, trách nhiệm của các bên liên quan trong các giai đoạn từ thi công đến vận hành công trình. Tuy nhiên theo người phản biện các vấn đề, biện pháp và trách nhiệm còn nhiều điểm chung chung cho tất cả các công trình thủy điện, chưa có những xem xét, đánh giá cụ thể cho thủy điện tai Trung Sơn, chưa xác định được mức độ giảm thiểu hợp lý và chi phí cho các biện pháp giảm thiểu.
2.3 Mục 1 - Giới - Giới
thiệu chung
Trong mục 1.1. Bối cảnh, EMP nêu mục tiêu của Báo cáo gồm “Bổ sung vào đánh giá tác động môi trường và xã hội Bổ
sung” và “là tài liệu hướng dấn cho kế hoạch tái định cư và
phát triển sinh kế”. Theo nội dung và các phụ lục kèm theo,
Báo cáo dường như tập trung cho mục tiêu đầu. Không thấy hoặc rất ít đề cập đến hướng dẫn cụ thể phục vụ cho mục tiêu sau, “Di dân và tái định cư”. Di đân & tái định cư theo phản biện là tác động môi trường-xã hội lớn nhất do Dự án gây ra và những bên có trách nhiệm cần phải làm tốt để bảo đảm quyền lợi, sinh kế, ổn định kinh tế cho cộng đông, người dân và ổn định xã hội khu vực. Mặc dù đã có Báo cáo riêng về kế hoạch di dân và tái định cư, nhưng EMP cần đánh giá và có kế hoạch hướng dẫn theo yêu cầu của WB.
Đối với những dự án phức tạp có phạm vi tác động lớn như dự án thủy điện Trung Sơn thì cần có sự tiếp cận tổng hợp và qua lại giữa môi trường và tái định cư. Tuy nhiên, từ góc độ triển khai dự án cần có sự phân định tương đối giữa các vấn đề về môi trường và xã hội.
Vì những lý do trên, báo cáo RLDP va EMP được lập một cách riêng biệt nhưng vẫn phải đảm bảo sự tương tác và thống nhất giữa hai kế hoạch trên.
- Lỗi này nguyên gốc là do dịch thuật từ tiếng anh sang tiếng việt. không phải là tài liệu hướng dẫn (companion: đi cùng ) mà là tài liệu phối hợp để thực hiện các công việc cụ thể nhằm giảm thiểu các tác động của dự án lên Môi trường khu vực.
Mục 1.3 đoạn 2 có nêu “Nghiên cứu khả thi được thực
hiện để nhận diện vị trí tốt nhất để tối đa hóa việc phát điện và
giảm thiểu tác động môi trường và xã hội”. Ý kiến phản biện
không nhất trí với nhận xét này vì phát triển thủy điện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, can thiệp và làm thay đổi cơ bản điều kiện tự nhiên của một hệ sinh thái ở một phạm vi rộng và tác động lớn đến sự ổn định, văn hóa và sinh kế của cộng đồng dân cư, vì vậy đây là bài toán đánh đổi, do đó khó và gần như không thể dung hòa giữa việc tối ưu hóa lợi ích
Chúng tôi không đồng ý với cách suy luận này. Bất cứ hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng nào cũng có tác động về mặt môi trường và xã hội. Không chỉ ở Việt Nam mà ở tất cả các nước khác, tối ưu hóa phương án đầu tư để đạt được lợi ích cao nhất bao gồm xét đến cả các yếu tố môi trường và tái định cư luôn là một nhiệm vụ hàng đầu. Báo cáo nghiên cứu khả thi là một trong những công cụ để đạt được mục tiêu này. Đây không phải là bài toán đánh đổi mà là bài toán tối ưu.
phát điện với giảm thiểu tác động môi trường và xã hội. Quan điểm này sẽ tác động đến ý thức của người đầu tư và thi công công trình. Đã tối đa hóa mục đích phát điện, không thể nói giảm thiểu tác động môi trường.
2.4 Mục 2 Tổng quan