Phân tích thị truờng khách hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng của việc phân tích thị trường tại công ty Viễn thông Hà Nội (Trang 32 - 34)

4. Xác định đầy đủ, đúng đắn thị truờng mục tiêu làm căn cứ

4.1. Phân tích thị truờng khách hàng

Thị truờng của Công ty Viễn thông Hà Nội là một thị truờng hấp dẫn, đầy tiềm năng. Để thu hút khách hàng, Công ty cần thực hiện triệt để phuơng châm của ngành ”dù có một khách hàng vẫn phục vụ chu đáo” cho dù hiện nay công ty đang còn nhiều thuận lợi trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ viễn thông.

Đến hết năm 1999, luợng khách hàng của Công ty khá đông đảo, bao gồm: gần 37.000 thuê bao điện thoại di động, khoảng 12.000 thuê bao nhắn tin toàn quốc, hơn 13.000 thuê bao nhắn tin Hà nội, khoảng gần 1.000 các thuê bao vô tuyến cố định, telex, truyền số liệu.

Theo báo cáo của bu điện Hà Nội, cơ cấu thuê bao sử dụng các dịch vụ viễn thông Hà Nội bình quân 3 năm qua nhu sau:

- Khu vực tu nhân: 61,7%

- Khối sản xuất kinh doanh: 26,7%

- Khối hành chính sự nghiệp: 7,3&

- Nguời nuớc ngoài: 2,3%

Theo phân tích ở trên thì công ty cần tập trung vào khách hàng ở khu vực tu nhân và khối sản xuất kinh doanh, đây chính là thị truờng mục tiêu của Công ty.

Bên cạnh đó khi phân tích khách hàng công ty nên đề cập thêm các nội dung về cơ cấu khách hàng theo đặc điểm địa lý nhu theo vùng (thành thị, nông thôn), theo các tiêu thức độ tuổi, trình độ văn hoá. . ., theo thái độ của khách hàng (thị hiếu, độ tín nhiệm đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty). Ví dụ theo đặc điểm địa lý thì đối với khu vực nông thôn thì việc phát triển mạng điện thoại vô tuyến cố định, mạng nhắn tin sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi hơn. Công ty cần nghiên cứu kỹ đối tuợng khách hàng ở khu vực này để có chiến luợc phát triển mạng điện thoại vô tuyến cố định, mạng nhắn tin.

Do là Công ty đuợc quản lý khai thác thị truờng viễn thông Hà nội nên hiện nay Công ty có mối hợp tác với nhiều nhà cung cấp nổi tiếng trên thế giới. Muốn xâm nhập và chiếm lĩnh thị phần viễn thông Hà Nội, các hãng chế tạo thiết bị viễn thông điện tử hàng đầu thế giới đều chọn Công ty Viễn thông Hà Nội làm đối tác kinh doanh, dành cho Công ty nhiều uu đãi khi sử dụng hoặc tiêu thụ sản phẩm của họ ra thị truờng. Công ty có những hợp đồng với nhiều hãng lớn có uy tín trên thế giới nhu: SIEMENS (Đức), MOTOROLA (Mỹ), ERISSON (Thuỵ Điển), NOKIA (Phần Lan), NEC, FUJITSU (Nhật), ALCATEL (Pháp)...

Tuy nhiên, Công ty cần chú ý tới vấn đề “quá đa dạng các nhà cung ứng”. Điều này sẽ gây khó khăn cho công tác điều hành, quản lý chung cho toàn bộ mạng lới kỹ thuật của Công ty do không đồng bộ khi gặp sự cố bất trắc. Hơn nữa cần nghiên cứu kỹ về mặt kỹ thuật của các sản phẩm nhập khẩu bởi thông thờng đời của một sản phẩm máy móc thiết bị viễn thông là tơng đối ngắn và hay bị thay đổi do tốc độ tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới.

Muốn vậy, Công ty nên tách riêng các nhà cung ứng cho từng dịch vụ. Theo ngời viết thì Công ty nên chọn nhà cung ứng ERISSON (Thuỵ Điển) cho các thiết bị của dịch vụ giải đáp thông tin 1080-116 bởi hệ thống thiết bị của nhà cung ứng này khá phù hợp với việc trả lời nhân công, thuận tiện cho việc tính cớc và có nhiều chức năng hỗ trợ dịch vụ tốt. Còn nhà cung ứng thiết bị SIEMENS (Đức) nên chọn cho dịch vụ điện thoại di động Vinaphone bởi hệ thống thiết bị của SIEMENS có nhiều chức năng phụ hỗ trợ khách hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng của việc phân tích thị trường tại công ty Viễn thông Hà Nội (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w