Rong nền kinh tế hiện nay, nghành thép đang giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nh chúng ta đã biết, thành công trong việc phát

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng tài chính của danh nghiệp (Trang 30 - 32)

trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nh chúng ta đã biết, thành công trong việc phát triển công nghiệp sẽ là yếu tố quan trọng để đạt đợc các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Có thể nói một trong những nhân tố chính để đảm bảo sự thành công trong phát triển công nghiệp Việt Nam là : phát triển u tiên nghành công nghiệp thép. Nghành công nghiệp thép là một nghành rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay của thế giới cũng nh của Việt Nam. Sự tăng trởng của nghành công nghiệp thép là tác nhân cho sự tăng trởng hơn nữa của công nghiệp nói chung. Từ khi nhà n- ớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng nghành thép Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực ta thấy doanh thu năm sau luôn tăng so với năm trớc. Sau một thời gian thực tập tại công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội em đã nắm bắt đợc phần nào hoạt động kinh doanh của công ty. Qua phân tích và tìm hiểu các hoạt động sản xuất kinh doanh em thấy hoạt động kinh doanh của công ty còn có nhiều vấn đề mà công ty cần phải giải quyết nh các chính sách Marketing của công ty cha đợc chú trọng, vấn đề tài chính của công ty đang gặp nhiều khó khăn.v.v. Từ thực trạng của công ty và sự yêu thích của mình về việc tìm hiểu và phân tích các hoạt động tài chính em quyết định chọn đề tài “phân tích tình hìnhvà hiệu quả sử dụng

Kết luận

Trên con đờng phát triển nền kinh tế nớc ta theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nhu cầu tiêu dùng, sử dụng thép và vật t ngày càng lớn .Vì thế nó đòi hỏi các đơn vị sản xuất, kinh doanh phải chạy đua trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, sản xuất của mình nêú không muốn bị phát triển thụt lùi, kinh doanh thua lỗ. Và đặc biệt là kinh doanh trong ngành thép - môt nganh công nghiệp còn non trẻ.

Các chủ trơng, chính sách về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam phù hợp với xu thế chung của thế giới và khu vực đã giành cho ngành thép những u ái hết sức cần thiết (Quyết định134/QĐ-TTg của Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thép đến năm 2010. Mục tiêu là phát triển ngành thép trở thành một ngành công nghiệp trọng điểm; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong n- ớc, tiến tới xuất khẩu. Tốc độ tăng trởng sản xuất phôi thép bình quân: 15%/năm. Phát triển cân đối giữa hạ nguồn (cán, kéo, gia công sau cán) và thợng nguồn (khai thác quặng sắt, sản xuất phôi), từng bớc đáp ứng về cơ bản phôi thép cho sản xuất các, kéo. Về công nghệ: sử dụng công nghệ hiện đại, tự động hoá cao. Về thị trờng: phấn đấu đến năm 2010, sản xuất thép trong nớc đáp ứng 75%- 80% nhu cầu tiêu dùng thép sản xuất trong nớc. Về vốn đầu t phát triển ngành thép trong 10 năm là 60.000 tỷ đồng). Các chủ trơng, chính sách này nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nhà nớc trong ngàng thép tham gia sản xuất, kinh doanh một cách thuận lợi.

Tuy nhiên, qua những phân tích khái quát về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội thể hiện trên các mặt nhập khẩu, tiêu thụ thép sản xuất trong nớc và thép nhập khẩu, có thể thấy rằng hoạt động sản xuất, kinh doanh thép nói chung của Tổng công ty thép Việt Nam và của Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội nói riêng còn gặp rất nhiều khó khăn về thị trờng, về vốn...Công ty rất cần nhận đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc và của Tổng công ty thép Việt Nam hơn nữa để có thể thực hiện đợc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã đề ra theo chủ trơng của Tổng công ty. Bản thân Công ty cũng đã có những định hớng, giải pháp hữu hiệu để mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình một cách an toàn và hiệu quả.

Hi vọng trong một tơng lai không xa Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội sẽ là một đơn vị đi đầu trong khối lu thông của Tổng công ty thép Việt Nam .Đó cũng là hi vọng về một ngành thép phát triển hiện đại.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng tài chính của danh nghiệp (Trang 30 - 32)