1. Cõu lệnh if.
if (biểu thức điều kiện 1)(
Lệnh 1;
(elsif (biểu thức điều kiện 2)( Lệnh 2;
(elsif (biểu thức điều kiện 3)( Lệnh 3;
}else{
Lệnh 4; };
Tuỳ theo từng trường hợp mà cú nhiều biểu thức điều kiện hay khụng. 2) Lệnh unless.
Về cấu trỳc nú giống hệt như lệnh if song về ý nghĩa thỡ ngược lại. unless ( biểu thức điều kiện 1)(
Lệnh 1 ;
(elsif (biểu thức điều kiện 2)( Lệnh 2 ;
}else{
Lệnh 3 ; }
3) Lệnh lặp for
for( biểu thức 1; biểu thức 2 ; biểu thức 2) (
Lệnh ; };
Cho dự khối lệnh thực hiện chỉ cú 1 lệnh thỡ bạn vẫn phải đặt nú trong dấu ngoặc nhọn
(lệnh (
4) Lệnh while Dạng 1:
while (biểu thức điều kiện )( # Nếu điều kiện đỳng thỡ Khối lệnh ; # thực hiện khối lệnh
(; # cho đến khi điều kiện sai thỡ thoỏt .
Dạng 2:
do ( #Thực hiện khối lệnh
Khối lệnh # cho đến khi điều kiện sai. ( while (biểu thức điều kiện );
5) Lệnh lặp until Dạng 1:
do {
Khối lệnh;
( until (biểu thức điều kiện);
Dạng 2:
until ( biểu thức điều kiện) (
Khối lệnh; }
VII. Lệnh nhỏ.
Trong Perl, người ta cũn cố gắng đưa ngụn ngữ lập trỡnh gần với ngụn ngữ tự nhiờn. Bằng cỏch đưa vào những cõu lệnh nhỏ (cũn gọi là bổ lệnh statement_modifier) cỏc cõu lệnh của Perl trở nờn đơn giản hơn với người lập trỡnh .
1) Lệnh if. Vớ dụ :
print "Chieu dai xau vua nhap $l\n " if $input ne "Ngoc";
2) Lệnh unless.
print "Chieu dai xau vua nhap $l\n " unless $input eq "Ngoc";
3) Lệnh while $i =0;
print ("Dong thu ", ++$i,"\n") while ($i<2);
Kết quả:
Dong thu 1 Dong thu 2
Trong Perl cũn cú nhiều dạng lệnh khỏc. Do giới hạn đề tài khụng tiện nhắc tới.
VIII. So khớp
So khớp chớnh là một điểm tạo thế mạnh cho Perl mà cỏc ngụn ngữ khỏc khụng thể cú. Nú giỳp Perl xử lý file, tỡm kiếm và quản lý tập tin một cỏch tốt nhất. Trong phần này chỳng ta sẽ nghiờn cứu chỳt ớt về nú.
Để so khớp trờn chuỗi cỳ phỏp cơ bản là :
$scalar =~ /expr/ trả về giỏ trị true nếu so khớp đỳng, trả về fasle nếu so khớp sai.
và ngược lại
$scalar =!~ /expr/ trả về giỏ trị true nếu so khớp khụng thành cụng, trả về giỏ trị fasle nếu so khớp thành cụng.
1)Trong Perl để so khớp vị trớ đầu hay cuối, người ta dựng kớ hiệu: ( ^ dựng để so khớp đầu. ( $ dựng để so khớp cuối. 2)Sử dụng: ( . để so khớp với bất kỡ kớ tự nào. ( | để so khớp xen kẽ. ( ( ) để so khớp với một nhúm kớ tự. ( [ ] để so khớp với một lớp kớ tự. 3)Bổ từ: 33
/i : cho phộp so khớp bất kể chữ hoa hay chữ thường. /m: cho phộp so khớp đa dũng .(multi lines)
/s : cho phộp so khớp đơn dũng.(single line)
/x: cho phộp so khớp mở rộng hợp lệ đối với kớ tự trắng và dấu #. 4) So khớp một hay nhiều kớ tự.
( * so khớp 0 hay nhiều kớ tự đứng trước. ( + so khớp 1 hay nhiều kớ tự đứng trước. ( ? so khơp 0 hay 1 kớ tự đứng trước.
( (n( so khớp đỳng n kớ tự đứng trước. ( (n, ( so khớp ớt nhất n kớ tự đứng trước.
( (n,m( so khớp ớt nhất n kớ tự , nhiều nhất m kớ tự đứng trước. 5)Lớp kớ tự POSIX.
[: class :]
trong đú class là một trong những dạng sau đõy: • alpha IsAlpha
• alnum IsAlnum • ascii IsASCII • cntrl IsCntrl 6)So khớp và thay thế.
Trong Perl cú những lệnh rất mạnh. Đú chớnh là tỡm kiếm và thay thế kớ tự trong chuỗi. Để thay thế phần tử tỡm được bằng phần tử khỏc người ta dựng cỳ phỏp: s/expr1/expr2/ ; tỡm phần tử đầu tiờn là expr1 trong chuỗi thay bằng expr2. Nhưng nhớ là chỉ thay 1 phần tử đầu tiờn.Để thay thế toàn bộ expr1 cú trong chuỗi ta dựng thờm bổ từ g.
s/expr1/expr2/g ;