NGUYấN TẮC VẠCH TUYẾN TRấN BèNH ĐỒ:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM (Trang 38 - 40)

Khi thiết kế tuyến trờn bỡnh đồ cần đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau : - Đảm bảo xe chạy ờm thuận và an toàn với vận tốc thiết kế.

- Đảm bảo gớa thành xõy dựng tuyến là rẻ nhất và thuận tiện cho việc duy tu bảo dưỡng trong quỏ trỡnh khai thỏc.

- Đảm bảo tốt cỏc yờu cầu về kinh tế, kỹ thuật và quốc phũng.

- Phải vạch tuyến sao cho cụng vận chuyển, thời gian vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch là nhỏ nhất

- Hướng tuyến chung trong mỗi đoạn tốt nhất nờn chọn gần với đường chim bay. Núi chung, lưu lượng xe chạy càng cao thỡ chiều dài tuyến càng phải ngắn nhưng nờn trỏnh những đoạn thẳng quỏ dài (>3Km) vỡ dễ xảy ra tai nạn do sự khụng chỳ ý của tài xế.

- Tuyến đường phải kết hợp hài hũa với địa hỡnh xung quanh. Khụng cho phộp vạch tuyến đường quanh co trờn địa hỡnh đồng bằng hay tuyến đường thẳng trờn địa hỡnh miền nỳi nhấp nhụ. Cần quan tõm đến yờu cầu về kiến trỳc đối với cỏc đường phục vụ du lịch, đường qua cụng viờn, đường đến cỏc khu nghĩ mỏt, cỏc cụng trỡnh văn húa và di tớch lịch sử.

- Khi vạch tuyến, nếu cú thể, cần trỏnh đi qua những vị trớ bất lợi về thổ nhưỡng, thủy văn, địa chất (đầm lầy, khe xúi, đỏ lăn,…).

- Khi đường qua vựng địa hỡnh đồi nhấp nhụ nờn dựng những bỏn kớnh lớn, uốn theo vũng lượn của địa hỡnh tự nhiờn, chỳ ý bỏ những vũng lượn nhỏ và trỏnh tuyến bị góy khỳc ở bỡnh đồ và mặt cắt dọc.

- Khi đường qua vựng địa hỡnh đồi nhấp nhụ nối tiếp nhau tốt nhất nờn chọn tuyến là những đường cong nối tiếp hài hũa nhau, khụng cú đoạn thẳng chờm giữa những đường cong cựng chiều.

- Khi đường đi theo đường phõn thủy điều cần chỳ ý trước tiờn là quan sỏt hướng

đường phõn thủy chớnh và tỡm cỏch nắn thẳng tuyến trờn từng đoạn đú cắt qua đỉnh khe, chọn những sườn ổn định và thuận lợi cho việc đặt tuyến, trỏnh những điểm nhụ cao và tỡm những đốo để vượt.

- Vị trớ tuyến cắt qua sụng, suối nờn chọn những đoạn thẳng, cú bờ và dũng chảy

ổn định, điều kiện địa chất thuận lợi. Nờn vượt sụng (đặc biệt là sụng lớn) thẳng gúc hoặc gần thẳng gúc với dũng chảy khi mựa lũ. Nhưng yờu cầu trờn khụng được làm cho tuyến bị góy khỳc, hạ thấp chỉ tiờu bỡnh đồ của tuyến.

Nhiệm vụ cơ bản của vạch tuyến là bố trớ tim đường trong khụng gian một cỏch hợp lý nhất, nghĩa là đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ, sự phối hợp hài hũa giữa bỡnh đồ, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang của tuyến.

- Dựa vào bỡnh đồ và tiờu chuẩn cấp kỹ thuật là cấp 60 đó chọn của tuyến đường ta vạch tất cả cỏc phương ỏn tuyến cú thể đi qua. Sau đú tuyến hành so sỏnh sơ bộ

loại dần cỏc phương ỏn xấu hơn, cuối cựng chọn hai phương ỏn tuyến để thiết kế sơ

bộ, so sỏnh chọn phương ỏn tối ưu.

- Khi vạch tuyến để đảm bảo độ dốc dọc cho phộp thỡ chiều dài tuyến giữa hai

đường đồng mức phải thoả món bước compa :

Xỏc định sơ bộ chiều dài bước compa để vạch tuyến :

max 1 100 cp h l K i M ∆ = ì ì ì (cm) Trong đú :

+ Äh = 5m : Độ chờnh cao giữa 2 đường đồng mức liờn tiếp. + K = 0.9 : Hệ số chiết giảm. + imax = 7% (Độ dốc dọc lớn nhất ứng với vận tốc thiết kế V = 60 km/h). + 1/M = 1/10000 (Tỉ lệ của bản đồđịa hỡnh). + 100 : hệ sốđổi đơn vị từ m ra cm 5 100 0.8 0, 9 0, 07 10000 cp l = ì = ì ì cm

Dựa trờn bỡnh đồ ta vạch được nhiều phương ỏn tuyến, ta chọn 2 phương ỏn tuyến.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)