Nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, thúc đẩy sự phát triển KT- XH. Nên cho đến tháng 12 năm 1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 100/CP về “Kinh doanh bảo hiểm” đánh dấu một bớc ngoặt trong quá trình phát triển bảo hiểm thơng mại ở nớc ta. Một loạt các công ty bảo hiểm đã ra đời phá bỏ thế độc quyền của Bảo Việt. Đó là:
- Công ty Bảo hiểm TPHCM(Bảo Minh)
- Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng(Bảo Long) - Công ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX(PJICO) - Công ty bảo hiểm dầu khí(PVIC)
- Công ty liên doanh môi giới bảo hiểm Bảo Việt-Inchcape (INCHIBROK)
- Công ty liên doanh bảo hiểm Việt Nam International Assurance Company(VIA)
- Công ty cổ phần bảo hiểm bu điện(PTI)
- Công ty liên doanh bảo hiểm-United Insurance of Vietnam(UIC)
Nên sự phát triển của bảo hiểm thơng mại ở nớc ta là một xu thế tất yếu, nhất là trong điều kiện thị trờng.
Sự cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm đã giúp cho việc nâng cao số l- ợng, lẫn chất lợng các nghiệp vụ bảo hiểm, tận dụng lợi thế của việc ra đời thị trờng bảo hiểm, từ năm 1995 HKVN đã đổi mới bằng việc triển khai mời các công ty bảo hiểm đa bản chào BHHK (đấu thầu bảo hiểm) cho hợp đồng bảo hiểm năm 1995.Bảo Minh nhờ có mức phí chào tốt hơn,HKVN đã lựa chọn để ký hợp đồng BHHK. Qua 03 năm liền đấu thầu bảo hiểm, BảoMinh là công ty chào thầu từ năm 1995-1997 đều có mức phí bảo hiểm thấp hơn so với phí bảo hiểm của BảoViệt. Phần phí bảo hiểm chênh lệch cụ thể nh sau:
- Năm 1996:707.574,77USD - Năm 1997:178.089,75USD
Việc giảm phí của BảoMinh so với Bảo Việt nh vậy là một điều rất đáng mừng, rất thuận lợi cho đơn vị tham gia bảo hiểm (HKVN). Điều này cho thấy các yêu cầu về bảo hiểm của HKVN đã đợc công ty bảo hiểm đáp ứng đúng mức hơn, kịp thời hơn.
Nh vậy qua 03 năm tiến hành đấu thầu bảo hiểm, HKVN đã tiết kiệm đ- ợc trên 1 triệu USD tiền phí bảo hiểm, một số tiền không phải là nhỏ đối với một hãng hàng không còn hạn chế nhiều về vốn nh HKVN. Chính vì vậy, từ năm 1998 đến nay Bảo Minh là ngời bảo hiểm cho HKVN.
Đây cũng là lúc mà công ty tái bảo hiểm Việt Nam - VINARE ra đời. Do vậy, Bảo Minh đã tái cho VINARE khoảng 97% tổng phí bảo hiểm nhằm hạn chế bớt rủi ro. VINARE đã tiến hành nhợng tái cho các công ty bảo hiểm trong nớc và quốc tế. Nhng vì hạn chế về năng lực tài chính nên tổng phí BHHK giữ lại ở thị trờng Việt Nam không vợt quá 10%. Thông qua nhà môi giới bảo hiểm WILLIS các công ty đã nhợng tái cho tập đoàn West Aviation Insurance Group (WAIG của Anh quốc ) và các công ty tái bảo hiểm khác. Cho đến nay, sự phối hợp giữa HKVN, Bảo Minh và các công ty tái bảo hiểm là rất tốt. Ví nh vụ tai nạn máy bay của HKVN ở Phnompenh (Campuchia) 03/9/1997 bị tổn thất toàn bộ, tổn thất ớc tính tại thời điểm đó là 25 triệu USD, ngay lập tức Bảo Minh đã tiến hành tạm ứng số tiền là 1,2 triệu USD cho HKVN để giải quyết hậu quả ban đầu của sự cố, đồng thời các nhà nhận tái bảo hiểm cũng đã cử luật s của công ty mình (nh công ty Beaumon &Son) tới văn phòng đại diện của HKVN trong việc tiến hành thu thập thông tin liên quan đến nạn nhân và gia đình nạn nhân, đảm bảo đủ điều kiện pháp lý để bồi thờng trách nhiệm cho các gia đình nạn nhân.
Số liệu bồi thờng của vụ này nh sau:
Bảng 1: Tổng hợp bồi thờng vụ VN815 Đơn vị: USD
Bồi thờng Bồi thờng 01 Australia 01 75.000 75.000 02 Canada 01 85.000 85.000 03 Campuchia 03 90.000 30.000 04 Trung quốc 05 392.235 78.447 05 Nhật Bản 01 159.777 159.777 06 Hàn quốc 21 5.381.546 256.264 07 Đài Loan 22 4.695.043 213.411 08 Anh 01 154.560 154.560 09 Việt nam 02 86.721 43.360,5 10 Thái Lan 01 51.098 51.098 11 Tổng 58 11.170.980
Chí phí xây dựng đài tởng niệm: 30.000USD Tiền phúng viếng: 435.000 USD
ớc tính bồi thờng trách nhiệm cho hành khách cả vụ là: 11.635.980USD.
(Nguồn: Beaumon & Son)
Để chuẩn bị cho việc tham gia BHHK năm 1998, HKVN đã chuẩn bị phơng án tiếp tục chọn đấu thầu giữa BảoMinh và Bảo Việt. Nhng theo tập quán bảo hiểm quốc tế và tình hình thực tế giải quyết bồi thờng, trong trờng hợp có tổn thất lớn xảy ra trong năm bảo hiểm, hãng hàng không sẽ không thay đổi ngời bảo hiểm của mình trong năm bảo hiểm tiếp theo. Qua xem xét thực tế, HKVN đã quyết định tái tục BHHK.
Ngoài ra, do có sự giúp đỡ của VINARE trong quá trình đàm phán nên HKVN đã đợc giảm phí do đã ký những hợp đồng dài hạn - đây cũng là đặc điểm nổi bật của tình hình tham gia bảo hiểm của HKVN trong giai đoạn này.
Tình hình phí bảo hiểm và bồi thờng của HKVN trong thời gian qua (từ 1995 - 1999):
Bảng 2: Tỷ lệ phí/ bồi thờng Đơn vị : USD
Năm Phí bảo hiểm Bồi thờng Tỷ lệ tổn thất
1995 4.193.644 89.508 2,13% 1996 5.750.450 2.187.429 38,04% 1997 6.252.998 17.326.512 277,09% 1998 5314.272 7.618.864 143,37% 1999 5.520.839 581.745 10,54% Tổng 27.032.203 27.804.058 102,85%
(Nguồn : Báo cáo công tác bảo hiểm của HKVN từ 1995 - 1999)
Nhìn vào bảng thống kê trên chúng ta nhận thấy phí bảo hiểm và giá trị tổn thất của HKVN đã tăng qua các năm. Nếu nh năm 1995 phí bảo hiểm chỉ có hơn 4 triệu USD với số tiền bồi thờng là rất thấp chỉ chiếm 2,13% trên tổng phí, thì năm 1996 phí bảo hiểm đã tăng hơn 5 triệu USD và số tiền HKVN phải bồi thờng cũng hơn 2 triệu USD (chiếm 38,04% tổng số phí bảo hiểm.
Đặc biệt là năm 1997 phí tăng lên hơn 6 triệu USD, nguyên nhân là do HKVN trang bị thêm các loại máy bay hiện đại nh Boeing, Airbus . Nên đã đội phí bảo hiểm thân lên, ngoài ra hạn mức trách nhiệm đối với hành khách cũng tăng lên dẫn tới tăng phí bảo hiểm. Năm này cũng là năm HKVN chịu tổn thất nặng nề do vụ tổn thất tai nạn máy bay ở Phnompenh (Campuchia) hồi tháng 9/1997 do vậy đã dẫn đến số tiền bồi thờng lên đến hơn 17 triệu USD - cao nhất qua các năm.
Năm 1998 và 1999 HKVN bắt đầu tham gia bảo hiểm thêm các nghiệp vụ bảo hiểm khác nh bảo hiểm mất khả năng sử dụng (Loss of use) nên phí bảo hiểm cũng tăng chút ít (hơn 5 triệu USD). Thời gian này tuy không có tổn thất nào lớn, tuy nhiên HKVN lại chịu những tổn thất về hành lý bị vận chuyển chậm (hành lý bị thất lạc rồi sau đó mới đợc vận chuyển về). Dựa vào số liệu trên thì tỉ lệ tổn thất trung bình trong 5 năm của HKVN là 102,85%. Nghiệp vụ BHHK giai đoạn 1995 -1999 đã bị lỗ là 771.855 USD. Nói chung phí bảo hiểm có xu hớng tăng lên qua các năm đây không biểu hiện xu hớng tiêu cực mà lại thể hiện xu hớng tích cực sự lớn mạnh của HKVN. Tình hình tổn thất đã có dấu hiệu suy giảm nhờ công tác ĐP &HCTT của HKVN đem lại nhiều hiệu quả. Công tác bồi thờng đã nhanh chóng và kịp thời giúp cho hành khách khắc phục tổn thất, tạo đợc uy tín lớn cho HKVN. BHHK ngày càng thể hiện đợc vai trò và tác dụng quan trọng đối với ngành hàng không Việt Nam vốn đang còn non trẻ. Do đó, cho đến thời điểm này, TCTHKVN đã tham gia hầu hết các nghiệp vụ BHHK nh: bảo hiểm thân máy bay, BHTNDS của hãng vận chuyển đối với hành khách, hành lý, hàng hoá, t trang và bu chính, BHTNDS của hãng hàng không đối với ngời thứ 3, BHTNDS đối với sản phẩm, bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm rủi ro chiến tranh, bảo hiểm rủi ro bắt cóc chiếm đoạt.