VII, Các ph−ơng pháp làm sạch vật liệu trong công ty:
7.1. Ph−ơng pháp cơ họ c:
Ph−ơng pháp thủ công bằng dụng cụ cầm tay .Ph−ơng pháp này không đảm bảo yêu cầu đánh sạch ngoài ra còn làm bề mặt kim loại bị s−ớc và hiệu suất lao động thấp.
Hình 7.1. Sơ đồ cấu tạo máy phun cát
Hình 7.2 Máy phun cát tại công ty +,Đặc điểm của các máy phun cát tại công ty :
1.Bình lọc 12:Cần đạp 11:Bầu chúa 10:Cửa 7,8,9:ống dẫn khí 6.Van nuớc 4,5:Bình cát 2,3:Nấm Cát ra Khí vào 8 10 4 2 7 5 3 12 11 9 6 1
- Máy phun cát PBM-600B :( PX trang trí) + N−ớc sản xuất : Singappo + Năm sản xuất : 1996 + Năm sử dụng : 1997
+ Nguyên giá : 45.000.000 Đ - Máy phun cát ARF-03673 :( PX trang trí) + N−ớc sản xuất : Singappo + Năm sản xuất : 1997 + Năm sử dụng : 1997
+ Nguyên giá : 45.000.000 Đ - Máy phun cát ABSC2452 :( PX trang trí) + N−ớc sản xuất : Singappo + Năm sản xuất : 2004 + Năm sử dụng : 2004
+ Nguyên giá : 28.324.800 Đ + Công suất : SWP-125psi-HTP
+ Nguyên lý hoạt động : Cát cho qua bình lọc 1, lọc hết hơi n−ớc trong cát. Khí khô đi ra khỏi bình, hơi n−ớc rơi xuống đáy bình, theo van xả khí 6 ra ngoài.Khí theo các ống dẫn 7,8,9, đi vào máy.Qua ống 7, khí đẩy nấm 2 đi lên, đóng cửa vào.Cát trên máy rơi xuống tầng d−ới. Đầy tầng d−ới, thì nấm 3 đi lên, đóng cửa 10.Dòng cát rơi tự do xuống bầu chứa 11, nhờ dòng khí nén qua ống 9 đẩy cát phun ra ngoài qua một miệng phun đ−ờng kính từ 8-9 mm. Cần 12 điều chỉnh l−ợng cát phun ra. D−ới áp suất 4-5 atm ,cát phun lên bề mặt kim loại ,nhờ lực va đập của các hạt cát ,vỏ tàu đ−ợc đánh sạch.
*) Yêu cầu :
+ Khi phun, cần phải có một ng−ời trực máy. Khi hết cát, khoá van trên đ−ờng ống 7 và 8, cho nấm 2 và 3 đi xuống, cát tiếp tục đ−ợc rót vào máy.
+ L−ợng cát phun ra phải liên tục.
+ Phải làm đều tay, không đ−ợc ngắt quãng hoặc dừng lại quá lâu một chỗ và không nên phun lại chỗ đã phun sạch.
12-15 cm là tốt nhất .
7.3.Phun hại mài :
Ng−ời ta thay các hạt cát bằng các hạt thép để phun lên bề mặt tấm tôn. Các hạt đó có thể là các mẩu thép, mẩu gang hoặc các mẩu dây thép cắt ra có đ−ờng kính 0,5 - 0,8 mm. Các mẩu thép đó khi phun đã đ−ợc tăng tốc trong bộ phận gia tốc cánh quạt( hình 4.5.2). Tốc độ hạt khi phun trong một phút đạt tới 155 - 170 m/giây và khối l−ợng hạt đ−ợc phun trong một phút đạt tới 140 kg, năng suất làm sạch là 100 - 200 m2/giờ, tốc độ dịch chuyển thép tấm là 1,2 - 3,6 m/phút.
Ph−ơng pháp phun hạt thép không đ−ợc sử dụng để làm sạch các tấm có chiều dày d−ới 10 mm và các kết cấu mỏng d−ới 5 mm.
Hiện nay ở công ty CNTT bến kiền có sử dụng - Thiết bị phun hạt kim loại BP600-1:( PX trang trí) + N−ớc sản xuất : Trung quốc
+ Năm sản xuất : 2006 + Năm sử dụng : 2006
+ Nguyên giá : 58.151.800 Đ - Dây chuyền phun bi :( PX sơ chế thép) + N−ớc sản xuất : Trung quốc + Năm sản xuất : 2006
+ Năm sử dụng : 2006
+ Nguyên giá : 6.225.000.000 Đ
7.4.Các tiêu chuẩn làm sạch bề mặt vật liệu trong nhà máy:
Cấp độ sạch Sa 2,5 và Sa 2 : Cấp độ sạch bề mặt đạt được bằng cách phun hạt mài, theo tiêu chuNn ISO 8501-1 : 1998.
Cấp St2 : Cấp sạch của bề mặt đạt được bằng cách dựng bàn chải sợi kim loại để làm sạch ; theo tiêu chuNn ISO 8501-1 : 1998.
Cấp bậc sạch : Theo tiêu chủân của nhà máy đóng tàu ZN-91/09-39-02 được quy định thành sáu bậc từ 0 ữ 5.
Tham khảo một số yêu cầu chuẩn bị bề mặt tr−ớc khi sơn tại công ty: Làm sạch và sơn bảo quản thép tấm, thép hình trong giai đoạn sơ chế :
Thép tấm, thép hình đ−ợc làm sạch bằng ph−ơng pháp phun hạt mài để đạt độ sạch cấp Sa 2,5 trong giai doạn sơ chế. Sơn bảo quản đ−ợc thực hiện bằng máy phun sơn áp lực, sơn có thành phần gốc Si, Zn (Silic, kẽm) có độ dày 15 ữ 20 àm. Độ sạch của bề mặt, độ dày của lớp sơn phải đ−ợc th−ờng xuyên kiểm tra.
Phần vỏ tàu d−ới n−ớc
Những vị trí cắt và bị rỉ làm sạch đạt cấp Sa 2,5 theo tiêu chuẩn ISO 8501-1. Chất l−ợng làm sạch bề mặt quyết định đén thời gian bảo quản vật liệu.
Phần vỏ tàu trên mặt n−ớc
Làm sạch các vị trí cắt, những chỗ bị rỉ đạt cấp Sa 2,5 theo tiêu chuẩn ISO 8501-1. Chất l−ợng phụ bề mặt sạch quyết định đến thời gian bảo quản vật liệu (bậc 5 theo ZN-01/09-34-02)
Khoang hàng, bên trong quầy hầm hàng, bên trong nắp hầm hàng
Điều kiện để tiến hành làm sạch bề mặt là các công việc lắp ráp phải hoàn chỉnh và đ−ợc nghiệm thu và bàn giao cho bộ phận làm sạch. Các vị trí cắt, vị trí bị rỉ phải làm sạch đạt cấp Sa 2 (bậc 4 theo ZN-01/09-39-02). Trong tr−ờng hợp làm sạch bằng tay phải đạt St 2. Phải sử dụng dàn giáo trong công việc. Các vị trí bị dính dầu, mỡ, phấn phải dùng để nhúng xăng để làm sạch. Các vị trí có muối kẽm phải rửa sạch bằng n−ớc.
Sau khi kết thúc sơn các vách, phải dọn cát (hoặc các loại hạt mài) ở sân hầm hàng. Làm sạch bằng tay những vị trí vỏ, sơn dặm và sơn hoàn chỉnh. Sau khi tháo dàn giáo làm sạch những bị trí mã giữ giàn giáo (sau khi cắt mã) đạt cấp St2 và sơn bổ xung bằng các máy phun sơn loại nhỏ.
Các khoang cách ly, các không gian tự do
Những vị trí bị cháy, bị rỉ làm sạch :
- Làm sạch bằng phun hạt mài đạt cấp Sa 2 (bậc 4 theo ZN-01/09-39-02) - Trong tr−ờng làm sạch bằng tay đạt cấp St2 (bậc 1 theo ZN-01-39-02)
Két n−ớc dằn:
Các vị trí bị cháy, bị rỉ làm sạch đạt cấp sa 2,5. Các bề mặt còn lại phun cát (bậc 5 theo ZN-01/09-39-02). Sau khi làm sạch bụi phải thực hiện sơn dặm bằng sơn NOVA 2000 E (đỏ - nâu). Sau khoảng thời gian tối thiểu sơn lớp sơn thứ nhất bằng sơn BANNOH 500AC (đỏ - nâu). Sau khi khô lớp sơn thứ nhất ở trạng thái có thể vào đ−ợc két tiếp tục sơn dặm bằng con lăn sơn loại sơn BANNOH 500AC (đen), sau đó
phun lớp sơn thứ 2 bằng sơn BANNOH 500AC (đen). Khoảng thời gian tối thiểu để sơn lớp thứ 2 đ−ợc h−ớng dẫn trong tài liệu sơn T393-1.
Các két n−ớc thu hồi
Những vị trí bắt bị cháy, bị rỉ phải làm sạch đến cấp Sa 2,5. Những bề mặt còn lại phun cát (cấp 5 theo ZN-01/09-39-02). Những chỗ bị h− hỏng làm sạch đén cấp St 3, sơn dặm.
Th−ợng tầng bên ngoài, ống khói, cột cờ, cột đèn …
Các vị trí cháy và rỉ đ−ợc làm sạch đến cấp St2.
Nắp hầm hàng bên ngoài
Nắp hầm hàng đ−ợc lắp vào tàu, các công việc lắp ráp đã hoàn chỉnh. Sau đó nắp hầm hàng đ−ợc tháo ra và đ−a đi làm sạch và sơn. Bề mặt ngoài đ−ợc làm sạch đến cấp Sa 2,5 theo tiêu chuẩn ISO 8501-1, độ nhẵn của bề mặt Rz mim 50àm.
Mặt boong bên ngoài
Tiến hành làm sạch mặt bông chỉ tiến hành sau khi đã hoàn thành công việc lắp ráp và nghiệm thu. Những vị trí cháy và rỉ làm sạch đạt cấp Sa 2,5. Những bề mặt còn lại phun hạt mài (bậc 5 theo tiêu chuẩn ZN 01/09-39-02) hoặc cấp St 3 trong tr−ờng hợp làm sạch bằng tay. Trên vùng làm sạch làm kết cấu phủ bạt theo h−ớng dẫn ở tài liệu T 072-02 mục 6.2.5.
Th−ợng tầng bên trong - bề mặt đ−ợc cách nhiệt
Những vị trí cháy và rỉ làm sạch đạt cáp St2 theo ISO 8501-1
Th−ợng tầng bên trong - bề mặt không có cách nhiệt, không có bọc
Những vị trí cháy, rỉ làm sạch đạt cấp St2 theo ISO 8501-1 (bậc 1 theo ZN 01/09-39- 02)
Buồng máy
Những vị trí cháy, rỉ làm sạch đạt cấp St2 (bậc 1 theo ZN 01/09-39-02)
Sàn th−ợng tầng và trong buồng máy:
Những vị trí cháy, rỉ làm sạch đạt cấp St2 (bậc 1 theo ZN 01/09-39-02)
Làm sạch bề mặt đạt cấp Sa 2,5. Loại bỏ lớp sơn bảo vệ (lớp sơn công nghệ). Các cút ống đ−ợc bảo vệ không phun hạt mài bằng băng dán.
Két dầu đốt
Làm sạch bề mặt đạt cấp Sa 2,5 theo ISO 8501-1. Trong tr−ờng hợp làm sạch bằng phun hạt mài hoặc đạt cấp St3 theo ISO 8501-1 trong tr−ờng hợp làm sạch bằng tay.
Két dầu nhờn và dầu thuỷ lực;
Làm sạch đạt cấp Sa 2,5 theo ISO 8501-1