Thi gian phát hin b nh: ệệ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kháng thuốc của lao phổi mới afb(+) ở người trẻ tuổi (Trang 43 - 64)

D kin bn lun àậ

4.1. c im lâm s ng: Đặ để à

4.1.3. Thi gian phát hin b nh: ệệ

chủng phân lập (n=40) Tỷ lệ % so với chủng kháng INH + RMP INH + RMP + SM INH + RMP + EMB INH+RMP+EMB+SM Tổng cộng Chương 4 Dự kiến bàn luận 4.1. Đặc điểm lâm sàng : 4.1.1.Tuổi :

- Nhóm tuổi mắc lao phổi mới AFB(+) thường gặp ở từng nhóm.

4.1.2. Giới :

- Tỷ lệ mắc lao phổi mới AFB(+) của nam, của nữ ở từng nhóm.

4.1.3. Thời gian phát hiện bệnh:

Là khoảng thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên của bệnh đến khi được chẩn đoán là lao phổi mới AFB(+).

- Tỷ lệ phát hiện bệnh < 2 tháng ở từng nhóm (%). - Tỷ lệ phát hiện bệnh từ 2-6 tháng ở từng nhóm (%). - Tỷ lệ phát hiện bệnh >6 tháng ở từng nhóm (%).

4.1.4. Lý do vào viện :

- Lý do vào viện chiếm tỷ lệ cao nhất ở từng nhóm (%). - Tỷ lệ các lý do khó thở, ho ra máu ở từng nhóm (%).

4.1.5. Cách khởi phát :

- Tỷ lệ cách khởi phát bệnh từ từ chiếm bao nhiêu % ở từng nhóm. - Tỷ lệ cách khởi phát cấp tính chiếm bao nhiêu % ở từng nhóm.

- Trong khởi phát cấp tính các triệu chứng sốt cao, đau ngực nhiều, khó thở ở từng nhóm lần lượt chiếm tỷ lệ là bao nhiêu (%).

4.1.6. Triệu chứng lâm sàng khi vào viện :

- Tỷ lệ triệu chứng cơ năng thường gặp nhất ở từng nhóm (%).

- Tỷ lệ các triệu chứng cơ năng khác: khó thở, ho ra máu ở từng nhóm (%). - Tỷ lệ các triệu chứng toàn thân thường gặp như sốt nhẹ về chiều, gầy sút cân, kém ăn, mệt mỏi, ra mồ hôi trộm ở từng nhóm lần lượt là bao nhiêu (%).

- Tỷ lệ các triệu chứng thực thể thường gặp như ran Èm, ran nổ , ran rít ngáy, co kéo lồng ngực , tiếng thổi hang ở từng nhóm lần lượt là bao nhiêu (%).

4.1.7. Bệnh phối hợp :

- Tỷ lệ lao ngoài phổi phối hợp ở từng nhóm (%).

- Tỷ lệ bệnh lao ngoài phổi phối hợp thường gặp nhất ở từng nhóm (%). - Tỷ lệ bệnh phổi ngoài lao thường gặp nhất ở từng nhóm (%).

- Tỷ lệ các bệnh toàn thân thường gặp như đái tháo đường, tăng huyết áp ở từng nhóm lần lượt là bao nhiêu (%).

- Tỷ lệ các bệnh khác như hen phế quản, viêm đa khớp, loét dạ dày tá tràng ở từng nhóm lần lượt là bao nhiêu (%).

4.1.9. Các yếu tố liên quan

- Tỷ lệ các yếu tố liên quan như hút thuốc lá, thuốc lào, nghiện rưọu, nghiện ma tuý ở từng nhóm (%).

- Tỷ lệ tiền sử có tiếp xúc nguồn lây ở từng nhóm (%). - Tỷ lệ tiền sử gia đình có bệnh lao ở từng nhóm (%).

4.2. Cận lâm sàng :

4.2.1. Xét nghiệm đờm :

- So sánh tìm sự khác biệt về mức độ dương tính của soi đờm trực tiếp giữa hai nhóm.

- Tỷ lệ mức độ dương tính cao nhất ở từng nhóm (%). - Tỷ lệ mức độ dương tính thÊp nhất ở từng nhóm (%).

- Trong số những bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh <2 tháng, từ 2-6 tháng, > 6 tháng thì mức độ AFB(+) nào là cao nhất (%).

4.2.2. Phản ứng Mantoux :

- Tỷ lệ phản ứng dương tính mức độ nhẹ và vừa ở từng nhóm (%). - Tỷ lệ phản ứng dương tính mức độ mạnh ở từng nhóm (%). - Tỷ lệ phản ứng âm tính ở từng nhóm (%).

4.2.3. Hình ảnh tổn thương trên phim Xquang phổi chuẩn

4.2.3.1. Vị trí của tổn thương

4.2.3.2.Kích thước hang : được đo bằng kích thước của hang to nhất ở phổi (tính theo đường kính to nhất của hang).

-Tỷ lệ các kích thước hang từ 4-6 cm, từ 2-4 cm, >6 cm, < 2 cm ở từng nhóm lần lượt là bao nhiêu (%).

4.2.3.3. Ảnh hưởng tổn thương đến các bộ phận khác

- Xơ hoá gây co kéo các bộ phận khác là một trong những đặc điểm của thể lao xơ hang, đây cũng là bằng chứng tin cậy nhất chứng minh sự có mặt của các tổn thương xơ hoá trên phim Xquang phổi.

- Tỷ lệ các bộ phận bị ảnh hưởng nh hẹp khí quản, hẹp khoang liên sườn, co kéo trung thất, co kéo vòm hoành, dày dính màng phổi ở từng nhóm (%).

4.2.3.4. Mức độ tổn thương

- Tỷ lệ mức độ tổn thương độ 1, độ 2, độ 3 ở từng nhóm (%).

- Trong số những bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh <2 tháng, từ 2-6 tháng, > 6 tháng thì mức độ tổn thương nào thường gặp nhất (%).

4.2.4.Xét nghiệm công thức máu, tốc độ máu lắng

Hồng cầu :Tỷ lệ bệnh nhân có số lượng hồng cầu thấp hơn bình thường,

trong giới hạn bình thường ở từng nhóm (%).

Bạch cầu :Tỷ lệ bệnh nhân có số lượng bạch cầu trong giới hạn bình

thường, tăng hơn bình thường, thấp hơn bình thường ở từng nhóm (%).

Tốc độ máu lắng : Giá trị trung bình tốc độ máu lắng ở giờ thứ nhất, giờ

thứ hai ở từng nhóm, so sánh tìm sự khác biệt.

4.2.5.Xét nghiệm sinh hoá máu: Giá trị trung bình SGOT, SGPT, Creatinin

ở từng nhóm, so sánh tìm sự khác biệt.

- Tỷ lệ kháng thuốc chung (%).

- Tỷ lệ kháng từng loại thuốc chống lao SM, INH, EMB, RMP (%). - Tỷ lệ kháng với 1 loại, 2 loại, 3 loại, 4 loại và đa kháng thuốc (%).

Dự kiến kết luận

Từ nghiên cứu 60 bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) ở người trẻ tuổi được điều trị tại viện lao và bệnh phổi Trung Ương trong thời gian từ tháng 9/ 2008 đến tháng 9/2009 chúng tôi dự kiến rót ra một số kết luận sau :

1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 1.1. Đặc điểm lâm sàng

- Lao phổi mới AFB(+) thường gặp ở nhóm tuổi nào. - Giới nào mắc bệnh cao hơn.

- Lý do vào viện : lý do vào viện hay gặp ở từng nhóm.

- Tỷ lệ phát hiện bệnh sớm dưới 2 tháng ở từng nhóm ,tỷ lệ phát hiện bệnh trên 2 tháng ở từng nhóm.

- Nhận xét triệu chứng lâm sàng ở từng nhóm . - Các bệnh phối hợp thường mắc ở từng nhóm.

- Sự khác biệt về mức độ AFB dương tính của xét nghiệm đờm trực tiếp. - Phản ứng Mantoux dương tính ở mức độ nào thường gặp. Tỷ lệ phản ứng âm tính ở từng nhóm (%).

- Vị trí tổn thương phổi ,kích thước hang, bộ phận bị ảnh hưởng thường gặp ở từng nhóm .

2. TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC

- Tỷ lệ kháng thuốc chung - Tỷ lệ đa kháng thuốc

- Tỷ lệ kháng từng loại thuốc trong số các chủng phân lập

- Tỷ lệ kháng với 1 thuốc, 2 thuốc, 3 thuốc, 4 thuốc trong tổng số các chủng phân lập.

TIẾNG VIỆT

1. Ngô Ngọc Am (2002), “Dịch tễ học bệnh lao”, Bệnh học lao, Nhà xuất bản y học, Tr 18-28.

2. Nguyễn Việt Cồ (2002), “Đại cương bệnh lao”, Bệnh học lao, Nhà xuất bản y học, Tr 5-7.

3. Ngô Quý Châu và CS (2003), “Tình hình bệnh tật của bệnh nhân điều

trị nội trú tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm 1996- 2000”, Nội san lao và bệnh phổi, Tập 39, Tr 13-14.

4. Chương trình chống lao quốc gia (1999),Hướng dẫn thực hiện công tác chống lao quốc gia, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, Tr 7-18.

5. Chương trình chống lao quốc gia (2004), Báo cáo tổng kết chương trình chống lao quốc gia giữa kỳ giai đoạn 2001-2005, Hà Nội Tr 6-33. 6. Chương trình chống lao quốc gia (1999), “Bệnh lao và nhiễm

HIV/AIDS ở Việt Nam”, Hội nghị lao/HIV 1995-1999, Hà Nội.

7. Chương trình chống lao quốc gia (2001), “Báo cáo tổng kết chương

trình chống lao quốc gia giai đoạn 1996-2000 và phương hướng hoạt động 2001-2005”, Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Chương trình chống lao quốc gia (2004), “Báo cáo tổng kết

CTCLQG giữa kỳ giai đoạn 2001-2005”, Hà Nội, Tr 6-33.

9. Đỗ Đức Hiển (1994) “Xquang trong chẩn đoán lao phổi”, Bệnh học lao và bệnh phổi, tập 1, Tr 43-64.

11. Hoàng Minh (1998), “Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS”, Nhà xuất bản y

học Hà Nội, Tr 7-11.

12. Hoàng Minh và CS (1991),”Bệnh phổi người già tại khoa hồi sức

cấp cứu viện lao và bệnh phổi 1987-1988”, Nội san lao và bệnh phổi, tập 8, Tr 61-69.

13. Lê Thành Phúc (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình kháng thuốc của bệnh nhân lao phổi điều trị lại sau bỏ trị, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội.

14. Hỷ Kỳ Phoóng và CS (1998), “Nhận xét mối liên quan giữa vi khuẩn

lao – hình ảnh tổn thương phổi – lâm sàng và kết quả điều trị phác đồ 2SRHZ/ 6HE cho bệnh nhân lao phổi mới có vi khuẩn dương tính ở Hà Nội năm 1998”, đề tài nghiên cứu cấp nghành, Hà Nội, Tr 8-14.

15. Bùi Văn Tám (1998), “Bệnh lao hiện nay”, Nhà xuất bản y học, Hà

Nội , Tr 17-195.

16. Chương trình chống lao quốc gia (1998), “Hội nghị thực hiện DOTS

trong CTCLQG các tỉnh phía Bắc và miền trung”, Bé y tế - Chương trình chống lao quốc gia tháng 12 – 1998.

17. Nguyễn Việt Cồ (1996), “Tổng kết công tác chống lao giai đoạn 1991

– 1995 và phương hướng hoạt động 1996 – 2000”, Hội thảo khoa học, Hà Nội 9 – 1996, Tr 3, 12, 15 – 17, 22.

18. Nguyễn Việt Cồ (1997), “Bệnh lao và HIV/AIDS”, Hội thảo quốc gia

phòng chống HIV/AIDS và phòng chống lao, Hà Nội 11 – 1997, Tr 20, 22, 24.

1990 đến 1992 tại viện lao và bệnh phổi TƯ, Nội san lao và bệnh phổi 1994, Tr 15-43.

20. Bùi Đức Dương, Hồ Sỹ Dưỡng (1994), Nhận xét 693 bệnh nhân điều trị công thức 2SRHZ/6HE, Nội san lao và bệnh phổi 1994, Tr 17, 114-117. 21. Lê Thanh Hải (1993), Một số nhận xét về hoá trị liệu lao phổi ngắn

ngày qua nghiên cứu điều trị cho 75 bệnh nhân, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, ĐH y Hà Nội 1993.

22. Nguyễn Phương Hoa (1995), Hiệu quả của hoá trị liệu ngắn ngày 2SRHZ/6HE trong điều trị ngoại trú lao phổi ngay từ đầu tại Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội.

23. Đỗ Hứa (1997), “Tình hình bệnh lao và HIV ở một số nước trên thế

giới”, Hội thảo quốc gia phòng chống HIV/AIDS và phòng chống lao, Hà Nội, Tr 30-33.

24. Nguyễn Đức Khoan (1994), “Điều trị nội khoa bệnh lao”, Bệnh học

lao và bệnh phổi, Tr 204-216.

25. Nguyễn Duy Linh (11/1998), “Tình hình lao/HIV ở Việt Nam”, Thông báo của chương trình chống lao quốc gia. Đơn vị nghiên cứu lao/HIV- AIDS. Viện lao và Bệnh phổi TƯ.

26. Hoàng Minh (1996), “Giải đáp bệnh lao”, Nhà xuất bản y học, Tr 292 – 293.

27. Hoàng Minh (1998), “Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS”, Nhà xúât bản y

học, Tr 108, 111 – 114, 121, 158, 225.

28. Phạm Khắc Quảng (1989), “Bài giảng bệnh lao dùng cho sinh viên

Tr 27-42.

30. Trần Văn Sáng, Nguyễn Xuân Nghiêm (1995), “Bệnh lao và nhiễm

HIV/AIDS”, Nhiễm HIV/AIDS: y học cơ sở , lâm sàng và phòng chống, Nhà xuất bản y học, Tr 118-120.

31. Trần Văn Sáng (1997), “Bệnh lao: quá khứ – hiện tại và tương lai”,

Nhà xuất bản y học, Tr 21 – 32, 56- 59, 63-66.

32. Nguyễn Xuân Thức, Phạm Cử (1994), “Hoá trị liệu ngắn ngày tại

Nghệ An”, Nội san lao và bệnh phổi, Tr 135-137.

33. Nguyễn Văn Tiêm, Kiều Mạnh Thắng (1991), “Nhận xét về hoá trị

liệu ngắn ngày qua 2 năm thực hiện 1989 – 1990”, Nội san lao và bệnh phổi , Tr 16-19.

34. Nguyễn Như Trung (1991), “Kết quả hoá trị liệu ngắn ngày tại Hải

Phòng”, Nội san lao và bệnh phổi, Tr 52-53.

35. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Khắc Bạt, Lưu Thị Liên (1994), “áp dụng hoá

trị liệu ngắn ngày với phác đồ 2SRHZ/6HE để điều trị bệnh nhân lao phổi AFB dương tính mới phát hiện ở Hà Nội”, Hà Nội.

36. Trần Văn Sáng (2002), “Lao phổi”, Bệnh học lao, Nhà xuất bản y học

Hà Nội, Tr 93.

TIẾNG NƯỚC NGOÀI

37. Bekler LG, Maartens G, Steyn L, et al (1998). “Selective increase in

plasma tumor necrosis factor alpha and concominant clinical deterioration after intiating therapy in patients with severe tuberculosis”. J- Infest- Dis

39. Gray SM (1996). “Pulmonary tuberculosis”. Tuberculosis, Fist edition. 57-60.

40. Krysl J, Korzenie Wska K, Muller N (1994).”Radiologic feature

of pulmonary TB: an assessment of 188 cases can Assoc Radiol”. 45;101-107.

41. Khomenco AG, Grishana TA (1999).”Tuberculosis in Russia”. Int-J- Tuberc-Lung-Dis. (3), 102.

42. Murray J (1998).”Epidemiologie de la tuberculosis: La France veus le

monde congress de pneumologie de langue francause”. Edition N Nargaux orange. 487-491.

43. World Health Origanizatoin (1998). “Status of tuberculosis the 22 high

burden countries and global constraints to control”. WHO/TB . 242.

44. World Health Origanizatoin (2005). “Global tuberculosis control

surveillance, planning, financing”. WHO report: Geneva 1-4.

45. Akinosho B.O.O (1979), “Pyrazinamide in the treatment of

Tuberculosis”, Le Pyrazinamide 25 ans apress, Actes d, un symposium tenu af Alger les et 2 avril, 25-29.

46. A luoch J.A (1979), “Pyrazinamide in short – course regimens for

newly dianosed pulmonary tuberculosis in East Africa”, Le Pyrazinamide 25 ans apress, Actes d, un symposium tenu af Alger les et 2 avril, 59-62.

49. Codecasa L.P, Besozzi G, Sarassi A, et al (1995), “INH

chemoprophylaxis: an Italian experience on 500 pts”, Tuberculosis and disease, 2-36.

50. Crofton J, Horne N, Miller F (1992), “Clinical tuberculosis”, TALC – IUATLD, 2, 132- 140, 155, 158, 168-169.

51. Donnabella V, Martinink F (1996), “Rifampicin”, Tuberculosis, 779 – 782.

52. Duanmu Hong Jin and qian Yuan Fu (1997), “Tuberculosis control

and programme in China”, WHO.WPR/TUB/1997, 4-5.

53. Enarson D.A, Murray J.F (1996), “Global epidemiology of

tuberculosis”, Tuberculosis, 58, 63-65.

54. Ernest Jawetz (1992), “Antimycobacterial drug”, Basis and clinical

Pharmacology. Fifth edition, Alange medical book, 653-658.

55. Felton C.P, Shal H.P (1996), “Isoniazid: Clinical use and toxicity”,

Tuberculosis, 773-777.

56. Gargy S.M (1996), “Tuberculosis and the Human immunodeficiency

virus infection”, Tuberculosis, 443-446.

57. Law K.F, Weiden M (1996), “Streptomycin, other Aminoglycoside

and Capreomycin”, Tuberculosis, 785 – 791.

58. Lewis M.L, Aranda C.P, et al (1996), “Ethambutol”, Tuberculosis,

803 – 809.

59. Mohanty K.C (1989), “Toxity and hypersensitivity reaction to anti –

tuberculosis drugs in clinical practice”, The Indian journal of tuberculosis, 71 – 78.

61. O brien R (1994), “The treatmeht of tuberculosis”, World Health Organization, 207 – 234.

62. Ormerod L.P, Horsfield N (1996), “Frequency and type of reaction to

antituberculosis drugs: observations in routine treatment”, Tubercle and lung disease, 37 – 42.

63. Raviglione M.C, Snider D.E, Kochi A (1995), “Global epidemiology

of tuberculosis : morbidity and mortality of a worldwide epidemic”,

Jama, vol 273: 220-226.

64. Riley L.N (1996), “Isoniazid: chemistry, metabolism and mechansim

of action”, Tuberculosis, 763-769.

65. Rimactance: The decisive step (1994), CIBA: 8, 12, 19, 24, 32, 35, 37.

66. Schluger N.W, Harkin T.J, Rom W.N (1996), “Principles of therapy

tuberculosis in the modern era”, Tuberculosis: 751-759.

67. Stork C.M, Hoffman R.S (1996), “Toxicology of antituberculosis

drugs”, Tuberculosis: 829-838.

68. Turktas H, Unsal M, Tulek N, Oruc O (1994), “Hepatotoxicity of

antituberculosis theraty (Rifampicin, Isoniazid and Pyrazinamide) or viral hepatitic”, Tubercle and lung disease, 75: 58-60.

69. World Health Organization (1995), “DOTS. Stop TB at the source”,

Report on the Tuberculosis epidemic , 3-5.

70. World Health Organization (1995), “Epidemiological review of

72. World Health Organization (1996), “TB /HIV – Aclinical manual”,

WHO : 20, 25, 29-30, 84.

73. World Health Organization (1996), “TB deaths reach historic levels”,

Press release, WHO.

74. World Health Organization (1996), “TB – Groups at risk”, Report on

the Tuberculosis epidemic : 1, 12.

75. World Health Organization (1992), “Tuberculosis treatment:

guideline for National Tuberculosis programme”, WHO/TB/ 1992: 3, 6, 13-14, 24, 28-33.

76. World Health Organization (1993), “Tuberculosis treatment:

guideline for National Tuberculosis programme”, WHO : 5, 7, 29-31. 77. World Health Organization (1996), “Treatment result of smear

positive pulmonary Tuberculosis on SCC regimen in Viet Nam”, Bulletin of the Eastern region of the IUATLD, Bankok, Thailand: 48-52.

78. World Health Organization (1997), “Tuberculosis treatment:

guideline for National Tuberculosis programme”, Second edition,

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kháng thuốc của lao phổi mới afb(+) ở người trẻ tuổi (Trang 43 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w