Một số phơng pháp tạo xung khác 1 Phơng pháp dùng Triger Smith.

Một phần của tài liệu tìm hiểu về cơ sở thiêt kế, nguyên lý hoạt động của phương pháp đo và mô hình máy (Trang 35 - 37)

II.1. Phơng pháp dùng Triger Smith.

a. Sơ đồ thuật toán.

Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 35

Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học

+5V 15K 104 2 out in TL 40106 BE

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hảo_Nguyễn Trờng Nam

Đo biên dạng chi tiết tròn Lớp CĐ Cơ tin- K1HD

Hình 3.7: Sơ đồ thuật toán tạo xung bằng Triger Smith

b.Nguyên lý tạo xung.

Tín hiệu sin đợc đI qua tụ để khử thành phần một chiều, sau đó đợc đI qua một cầu trở để lấy ngỡng tạo xung với mức đIện áp đặt ở đó thờng từ 1,4 đến 1,7V.

Tín hiệu xung nhận đợc ở mức đIện áp là 0,5V.

c. Nhận xét.

Phơng pháp dùng Triger có u đIểm là cấu tạo mạch đơn giản, linh kiện ít

Nhợc đIểm: Do dùng tụ để khử thành phần một chiều lẫn trong tín hiệu sin nên phụ thuộc vào giá trị của tụ đIện, nếu dùng tụ nhỏ thì không lọc hết đợc thành phần một chiều mặt khác nếu dùng tụ lớn quá thì khả năng phóng nạp sẽ chậm và sẽ không phù hợp với tín hiệu biến đổi tức thời.

II.2. Phơng pháp dùng TL 084.

a. Sơ đồ thuật toán.

Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 36

Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học 1M +12V -12V 240 -12V 4,7M

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hảo_Nguyễn Trờng Nam

Đo biên dạng chi tiết tròn Lớp CĐ Cơ tin- K1HD

Hình 3.8: Sơ đồ thuật toán tạo xung bằng TL 084

b. Nguyên lý tạo xung.

c. Tín hiệu sin đợc qua cầu trở để đa đIện áp trung bình về 0V, đIện áp chuẩn dùng để so sánh trong IC là 0V. Tín hiệu xung ra là ± 12V.

c. Nhận xét

Ưu đIểm: Cho xung ra với mức đIện áp cao.

Nhợc đIểm: Cần nhiều linh kiện và phảI sử dụng ba mức đIện áp 0, -12, +12V.

Một phần của tài liệu tìm hiểu về cơ sở thiêt kế, nguyên lý hoạt động của phương pháp đo và mô hình máy (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w