Tính và thiết kế đồ gá cho nguyên công khoan khoét doa lỗ to của càng.

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết càng gạt (Trang 27 - 30)

càng.

a). Lập sơ đồ gá đặt:

Chi tiết gia công đợc định vị trên phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do và dùng cơ cấu trụ trợt thanh răng, để định tâm và kẹp chặt chi tiết ta dùng ống côn có 3 vấu cách đều nhau 1200. Nh vậy chi tiết gia công đợc hạn chế 5 bậc tự do.

b). Tính lực kẹp của cơ cấu:

Đây là cơ cấu kẹp đơn giản, ở đây trục ăn khớp với bánh trụ răng nghiêng β = 450, góc côn trên lỗ thân đồ gá α1= 3030’ữ50.

vị trí phiến dẫn đã tiếp xúc với chi tiết càn kẹp, nếu quay tiếp tay quay thì trục mang bánh răng sẽ chịu tác dụng của lực dọc trục P để ép phần côn trên trục vào thành lỗ. Ta có : p1= W1.tgβ - Fms. với Fms = V1.tgα.f P1= W1(tgβ - tgα.f) với α = 200; β = 450; f = ϕ1 ta có : P1 = 0,96.W1 = d r M

Nếu xem phần côn của lỗ trên thân đồ gá nh một chêm có hai mặt phăng nghiêng với nhau 2α1= 100, lực P2 thẳng góc với trục của đầu côn sẽ là:

P2 = 2. ( 1 )

ϕ β+

tg P

ϕ - góc ma sát giữa phần côn của trục và lỗ côn trên vỏ.

Lực P3 tác dụng vuông góc với đờng sinh mặt côn đợc xác định nh sau:

P3 = . ) sin( . 2 1 1 ϕ α + P

Lực ma sát cản trở không cho trục răng quay là: F* x = P .f ) sin( . 2 1 1 ϕ α +

Lực này có tác dụng làm cho lực kéo của thanh răng W1 nhỏ đi. Vì có những tổn hao đó nên W1 nhỏ đi và chỉ còn:

W1 = 1 1 *. d D F r M cp x d

Trong đó : Dcp - đờng kính vòng tròn tại tiết diện trung bình của phần côn (mm).

d1 - đờng kính vòng tròn lăn của trục răng (mm). thông thờng 1 d Dcp = 1,27 ta có W1 = d r M . 33 , 0 Vậy lực kẹp sẽ là : W = W1.(1 - f l l . 3 1 ) ⇒ W = 0,26 d r M .

Thay số liệu vào ta có:

c). Thiết kế các cơ cấu của đồ gá.

Khi thiết kế đồ gá cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo cho phơng án kết cấu đồ gá hợp lý về mặt kỹ thuật và kinh tế, sử dụng các kết cấu tiêu chuẩn, đảm bảo điều kiện sử dụng tối u nhằm đạt đợc chất lợng nguyên công một cách kinh tế nhất trên cơ sở kết cấu và tính năng của máy công cụ sẽ lắp đồ gá

+ Đảm bảo yêu cầu về an toàn kỹ thuật, đặc biệt là điều kiện thao tác và thoát phoi khi sử dụng đồ gá

+ Tận dụng các loại kết cấu đã đợc tiêu chuẩn hoá

+ Đảm bảo lắp ráp và điều chỉnh đồ gá trên máy thuận tiện.

+ Đảm bảo kết cấu phù hợp với khả năng chế tạo và lắp ráp thực tế của cơ sở sản xuất.

Trên cơ sở đó ta tính toán và chọn kết cấu đồ gá cho nguyên công khoan, khoét, doa lỗ φ20+0,035.

d). Tính sai số chuẩn.

Sai số chuẩn εc sinh ra do chuẩn định vị không trùng với gốc kích thớc, sai số chuẩn đợc xác định theo công thức:

e). Tính sai số kẹp chặt εk.

Sai số kẹp chặt do lực kẹp gây ra, khi phơng của lực kẹp vuông góc với phơng của kích thớc thực hiện thì sai số kẹp chặt bằng “0”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

f). Tính sai số mòn εm:

Sai số mòn do đồ gá bị mòn gây ra, đợc tính theo công thức:

εm = β. N (àm).

với β: hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị, chọn β = 0,2 và N là số lợng chi tiết đợc gia công trên đồ gá ⇒εm = 0,2(àm).

Sai số điều chỉnh là sai số sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá, sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ đợc dùng để điều chỉnh khi lắp ráp, thờng lấy εđc = 8(àm).

h). Sai số gá đặt ε : Khi tính toán đồ gá ta lấy giá trị sai số gá đặt cho phép [εgđ] = 13 δ = 13.0, 35 = 0,11(mm).

i). Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá εct.

Sai số này cần đợc xác định khi thiết kế đồ gá. Do đa số các sai số phân bố theo quy luật chuẩn và phơng của chúng khó xác định nên ta dùng công thức sau để xác định sai số:

[εgđ] = [ ]2 [ 2 2 2 2] dc m k c gd ε ε ε ε ε − + + + [εgđ] = 0,112 −[0,042 +0+0,022 +0,0082] = 0,086mm.

j). Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá.

Từ giá trị sai số gá đặt cho phép ta có thể nêu yêu cầu kỹ thuật của đồ gá:

+ Độ không song song giữa bề mặt định vị và mặt đáy đồ gá là

≤ 0,086mm

+ Độ không vuông góc giữa tâm bạc dẫn và bề mặt phiến định vị là

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết càng gạt (Trang 27 - 30)