Đặc thự tham gia giao thụng.

Một phần của tài liệu Tổng quan về điều tra trong quy hoạch và quản lý giao thông đô thị (Trang 29 - 33)

1.3.1 Quan niệm về đặc thự tham gia giao thụng.

Đặc thự tham gia giao thụng là những đặc tớnh phản ỏnh tỡnh trạng, hiện tượng tham gia giao thụng xảy ra trong một thời gian dài nhất định. Nú bị chi phối bởi cỏc yếu tố về thời gian, khụng gian và phương tiện cú những đặc tớnh như: mục đớch chuyến đi, thời gian chuyến đi, phương tiện sử dụng đi lại, nơi xuất phỏt/kết thỳc, phương thức đi lại, cơ cấu phương tiện đi lại, …

1.3.2 Khỏi quỏt về nhu cầu đi lại.

a. Khỏi quỏt.

Trong giao thụng nhu cầu tham gia giao thụng được hiểu là sự vận động đi lại của người dõn và được xem xột bởi tần suất, chiều dài và thời gian dành cho việc thay đổi địa điểm của con người trong một khoảng thời gian nhất định. Trong đời sống hàng ngày, thuật ngữ vận động được hiểu như sự đi lại tham gia giao thụng của con người.

 Vận động theo mục tiờu: nhằm phục vụ nhu cầu khỏc của đời sống con người (như sinh sống, giỏo dục, làm việc, chăm súc sức khỏe, giải trớ...).Vận động chớnh là mục tiờu của sự dịch chuyển vị trớ trong khụng gian (VD: Đi dạo phố)

 Vận động tự do thể hiện khả năng của một cỏ nhõn cú thể lựa chọn những điểm đến khỏc nhau cho hoạt động của mỡnh.

 Vận động bắt buộc được thực hiện bởi 1 (vài) phương thức vận tải xỏc định, trờn 1 (vài) tuyến đường xỏc định, trong khoảng thời gian xỏc định để thực hiện một hoạt động xỏc định của đời sống (VD. Đi làm việc).

b. Phõn loại.

Chương I: Tổng Quan về Điều Tra,Dự Bỏo và Đặc Thự Tham Gia Giao Thụng của dõn cư đụ thị

Nhu cầu đi lại thu hỳt là tổng số chuyến đi thu hỳt đến vựng đú. Số chuyến đi phỏt sinh và thu hỳt của một vựng phụ thuộc vào đặc điểm sinh sống của cư dõn, quỹ đất dành cho giao thụng. Cỏc số liệu về dõn số, số người cú việc làm, quỹ đất dành cho giao thụng…trong tương lai, được sử dụng để tớnh toỏn nhu cầu đi lại phỏt sinh và thu hỳt của mỗi vựng.

Số chuyến đi phỏt sinh và thu hỳt được phõn tớch theo từng mục đớch đi lại cụ thể như sau:

- Cỏc chuyến đi cơ bản loại 1: Đi từ nhà đến một nơi khỏc và ngược lại với bất cứ mục đớch nào khỏc ngoài đi làm như đi mua sắm, vui chơi giải trớ, thăm hỏi người quen…

- Cỏc chuyến đi khụng cơ bản loại 2: Cỏc chuyến đi khụng xuất phỏt từ nhà hoặc khụng kết thỳc tại nhà với bất kỳ lý do nào.

c. Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới mức độ tham gia giao thụng.

Nguồn“ Bài giảng quy hoạch giao thụng đụ thị“

Một Đoạn được hiểu là một phần của chuyến đi, được thực hiện bởi một phương tiện

vận tải nhất định.

Một Chuyến đi được hiểu là kết quả thực hiện vận động giữa hai điểm (đầu và cuối)

nhằm thỏa món một mục tiờu nhất định (tại điểm cuối).

Một Chuỗi chuyến đi thể hiện toàn bộ cỏc chuyến đi trong một chu trỡnh khộp kớn từ

một điểm và trở về chớnh điểm đú để thực hiện cỏc mục tiờu khỏc nhau.

Sơ đồ hoạt động là kết quả của tất cả cỏc chuyến đi và về của một cỏ nhõn trong một ngày (hoặc một đơn vị thời gian nào đú).

Vớ dụ sơ đồ hoạt động của một người đi làm:

Nhu cầu vận động Quan hệ xó hội Giai đoạn đời sống

Cơ hội vận động P. tiện cỏ nhõn Dịch vụ VTHKCC Khụng gian Mức cung hoạt động Mật độ dõn cư Mức độ tham gia GT Số chuyến đi Thời Quóng gian đýờng Phương thức vận tải

Chương I: Tổng Quan về Điều Tra,Dự Bỏo và Đặc Thự Tham Gia Giao Thụng của dõn cư đụ thị

1.3.3 Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ đặc thự tham gia giao thụng.

Bao gồm cỏc chỉ tiờu sau:

 Hệ số đi lại: Số chuyến đi của mụt cỏ thể trong một đơn vị thời gian (ngày, thỏng, năm)  Quóng đường đi lại: Tổng chiều dài vận động của một cỏ thể trong một đơn vị thời gian

(ngày, tuần, thỏng, năm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thời gian đi lại: Tổng chi phớ thời gian dành cho việc đi lại của một cỏ thể trong một đơn vị thời gian nhất định.

 Mục đớch của việc đi lại: làm việc, học tập, mua sắm, giải trớ, đến cơ quan làm việc, đi đến cửa hàng buụn bỏn, mua bỏn...

 Phõn bổ theo mục tiờu đi lại: Tỷ lệ cỏc chuyến đi để đỏp ứng cỏc mục tiờu khỏc khỏc nhau (mục đớch đi chơi, tham quan, dó ngoại, đi làm, đi cụng việc, đi mua sắm, đi chợ, đi học, đến trường học, đi đưa đún bạn bố hoặc người thõn...).

 Phõn bổ theo phương tiện: Tỷ lệ đảm nhận của cỏc phương thức (phương tiện) vận tải trong tổng số chuyến đi.

 Mức độ tham gia giao thụng: Tỷ lệ của những người tham gia giao thụng trong tổng dõn số trong một đơn vị thời gian.

1.3.4 Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới đặc thự tham gia giao thụng (nhu cầu đi lại).

A.Nhõn tố bờn trong.

 Đặc điểm nhõn học: Độ tuổi, giới tớnh, mức độ năng động (tớch cực), giỏo dục, ý thức con người. Nơi làm việc thường xuyờn Đi mua bỏn, dịch vụ Đi vui chơi,giải trớ Nơi làm việc khụng T/x Nhà ở

Chương I: Tổng Quan về Điều Tra,Dự Bỏo và Đặc Thự Tham Gia Giao Thụng của dõn cư đụ thị

 Kinh tế-xó hội: nghề nghiệp, thu nhập bỡnh quõn hàng thỏn, cấu trỳc hộ gia đỡnh, sở hữu phương tiện.

 Tõm lý: động cơ, giỏ trị chuẩn, thúi quen và học hỏi, quỏ trỡnh nhận thức.

*Đặc điểm nhõn học:

Độ tuổi cú ảnh hưởng khỏ lớn tới nhu cầu đi lại. Độ tuổi tham gia giao thụng đa số nằm trong khoảng 10 – 60 tuổi. Bởi vỡ trẻ em và người già ớt cú nhu cầu và khả năng tham gia giao thụng. Độ tuổi cú nhu cầu đi lại nhiều nhất nằm trong khoảng từ 30 – 50 tuổi.

Giới tớnh cũng ảnh hưởng đỏng kể tới việc đi lại, tất nhiờn là con trai phỏi mạnh tham gia giao thụng nhiều hơn. Những cụng việc đi lại xa, chở nặng nhọc thường là do những người đàn ụng đảm nhiệm.

Ùn tắc giao thụng (GT) dường như đó trở thành căn bệnh khú chữa, bởi lượng phương tiện cỏ nhõn vẫn tăng, xe buýt đó bắt đầu quỏ tải, hạ tầng thỡ chắp vỏ, manh mỳn. Nú càng trở nờn khú chữa hơn khi chớnh ý thức của người tham gia GT quỏ kộm.

Tỡnh trạng tắc đường tại một số thành phố lớn núi chung, và thành phố Hà Nội núi riờng giờ khụng chỉ diễn ra vào giờ tan tầm nữa, mà nú diễn ra trong bất cứ thời gian nào khi trờn đường cú vật cản như xe dừng đỗ khụng đỳng quy định, lũng đường trở thành bói để xe, lũng đường, vỉa hố khi cú đỏm hiếu, đỏm cưới...

Và điều mà nhiều người tham gia GT cảm thấy buồn là vẫn cũn rất nhiều người ý thức quỏ kộm, cố tỡnh vi phạm Luật Giao thụng như vượt đốn đỏ, dừng đỗ sai vạch, đi lấn phần đường... và đú chớnh là nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến ựn tắc, tai nạn GT. Trong một cuộc phỏng vấn, một em học sinh Trường THPT Việt - Đức đó nhận xột khỏ húm hỉnh. Em cho rằng, khi mọi người tham gia GT đều như đàn kiến, đi lại cú hàng, cú lối, nhưng chỉ cần một giọt nước rơi vào đường đi ấy sẽ khiến toàn bộ trở nờn hỗn loạn.

*Cỏc yếu tố kinh tế - xó hội:

Dõn số, mật độ dõn số, cơ cấu dõn cư, sự phõn bố cỏc khu dõn cư…sẽ ảnh hưởng đến sự phỏt sinh nhu cầu đi lại của người dõn. Khi nghiờn cứu yếu tố này cần phải xem xột cỏc hộ gia đỡnh, thu nhập bỡnh quõn đầu người, nghề nghiệp chủ gia đỡnh, loại nhà…Thụng thường số lượng chuyến đi tỷ lệ thuận với mức sinh hoạt và tỷ trọng của cỏc chuyến đi với mục đớch khỏc nhau sẽ thay đổi khi thu nhập tăng lờn.

Quy mụ của đụ thị sẽ ảnh hưởng đến sự phỏt sinh chuyến đi. Với cỏc đụ thị cú diện tớch lớn thỡ cự ly trung bỡnh của chuyến đi thường dài hơn so với đụ thị cú diện tớch nhỏ. Đụ thị cú tỷ trọng đất cụng nghiệp, thương mại cao dẫn đến sự gia tăng cỏc chuyến đi với mục đớch đi làm, đi mua sắm, buụn bỏn.

Chương I: Tổng Quan về Điều Tra,Dự Bỏo và Đặc Thự Tham Gia Giao Thụng của dõn cư đụ thị

Tổng giỏ trị sản xuất, cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng dõn số, tốc độ đụ thị hoỏ…sẽ là cỏc yếu tố quyết định xu hướng thay đổi nhu cầu đi lại trong tương lai. Ở cỏc đụ thị đang trong giai đoạn phỏt triển, cơ cấu ngành nghề chưa ổn định, tốc độ tăng dõn số cơ học cao nờn số lượng chuyến đi phỏt sinh sẽ cao.

B. Nhõn tố bờn ngoài.

 Cấu trỳc khụng gian sinh sống và làm việc: địa thế, khoảng cỏch đến trung tõm, nụng thụn hay đụ thị, mức cung ứng về nhà ở.

 Dịch vụ giao thụng vận tải: Mức độ phục vụ của VTHKCC, khả năng tiếp cận đến CSHTGTVT, chi phớ thời gian đi lại, chi phớ tài chớnh đi lại.

* Cơ cấu sử dụng đất và khụng gian đụ thị.

Sự bố trớ hợp lý hay khụng về mặt khụng gian đụ thị cũng ảnh hưởng lớn đến sự phỏt sinh nhu cầu đi lại. Nếu việc bố trớ này hợp lý, thuận tiện dẫn đến cự ly bỡnh quõn chuyến đi ngắn và số lượng chuyến đi phỏt sinh thấp. Phần lớn cỏc đụ thị trong giai đoạn phỏt triển, sự phõn bố cỏc trung tõm văn hoỏ, thương mại chưa hợp lý làm tăng số chuyến đi.

*Cỏc yếu tố về cung ứng vận tải.

Nhu cầu đi lại phụ thuộc vào cỏc yếu tố cung ứng, bởi vỡ nhu cầu đi lại khụng chỉ đơn thuần dừng lại ở sự mong muốn thực hiện chuyến đi mà nú cũn được cụ thể hơn như đi bằng phương tiện gỡ, đi bằng tuyến nào, thời gian thực hiện chuyến đi ra sao? Chẳng hạn một người muốn đi từ A đến B nhưng lại khụng cú phương tiện đi lại hoặc cú phương tiện nhưng chất lượng phục vụ quỏ kộm thỡ cú thể chuyến đi đú sẽ bị loại bỏ. Ngược lại từ A đến B rất sẵn phương tiện phục vụ với chất lượng cao thỡ sẽ thu hỳt thờm cỏc chuyến đi mặc dự mục đớch cỏc chuyến đi nhiều khi khụng cần thiết lắm.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tổng quan về điều tra trong quy hoạch và quản lý giao thông đô thị (Trang 29 - 33)