Phương pháp thế năng: phân tích bộ đếm nhị phân dài k

Một phần của tài liệu chương 3 phân tích khấu hao (Trang 26 - 30)

bits

° Phân tích một chuỗi các thao tác lên một bộ đếm nhị phân dài k-bit.

° Dùng phương pháp thế năng để xác định chi phí khấu hao của mỗi thao tác

– Định nghĩa thế năng Φ của bộ đếm sau thao tác INCREMENT thứ i

bi , số các bits bằng 1 trong bộ đếm.

0 1 1 1

12.9.2004 Ch. 2: Amortized Analysis lysis

27

Phương pháp thế năng: phân tích bộ đếm nhị phân dài k

bits

° Dùng phương pháp thế năng để xác định chi phí khấu hao của mỗi thao tác (tiếp)

– Tính phí tổn khấu hao của một thao tác INCREMENT

° INCREMENT thứ i resets ti bits và sets nhiều lắm là 1 bit.

Vậy phí tổn thực sự của INCREMENT thứ i nhiều lắm là ti + 1.

° Hiệu thế là

Φ(Di ) − Φ(Di − 1) = bi bi − 1 , mà bi bi − 1 − ti + 1. Vậy Φ(Di ) − Φ(Di − 1) ≤ 1 − ti .

° Phí tổn khấu hao là

12.9.2004 Ch. 2: Amortized Analysis lysis

28

Phương pháp thế năng: phân tích bộ đếm nhị phân dài k

bits

° Trị của bộ đếm bắt đầu bằng 0, nên Φ(D0) = 0, do đó Φ(Di ) ≥ Φ(D0). Vậy chi phí khấu hao tổng cộng là chận trên cho chi phí thực sự

tổng cộng.

12.9.2004 Ch. 2: Amortized Analysis lysis

29

Bảng động

° Trong một số ứng dụng, dùng một “bảng” để trữ các đối tượng mà không biết trước bao nhiêu đối tượng sẽ được trữ. Do đó

– khi bảng hiện thời không có đủ chổ cho các đối tượng mới, cần một bảng mới với kích thước lớn hơn.

– khi bảng hiện thời dư nhiều chổ trống do xoá nhiều đối tượng, cần một bảng mới với kích thước nhỏ hơn.

° Các thao tác lên một bảng

– TABLE-INSERT: chèn một item vào bảng – TABLE-DELETE: xóa một item khỏi bảng.

12.9.2004 Ch. 2: Amortized Analysis lysis

30

Một phần của tài liệu chương 3 phân tích khấu hao (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(48 trang)