Tấn/ngày CTR côngnghiệp và các loại CTR trong sinh hoạt

Một phần của tài liệu thiết kế trạm xử lý nước thải tuyên quang (Trang 37 - 56)

loại CTR trong sinh hoạt

CTR sinh hoạt tại cơ sở công nghiệp một phần đợc thu gom và xử lý bằng chôn lấp, đốt, phần khác đợc gom đổ đống tại chỗ và cha đợc xử lý cùng CTR công nghiệp.

Nguồn: Quy hoạch tổng thể khu chôn lấp chất thải rắn và các công trình xử lý đi kèm đạt tiêu chuẩn Việt Nam, 2004 của Bộ Xây dựng.

1.3.3 Đa dạng sinh học.

Tuyên Quang có chế độ hoàn lu gió mùa nhiệt đới, chịu ảnh hởng của khí hậu lục địa Bắc á - Trung Hoa, lại vừa mang tính chất của khí hậu vùng núi cao có địa hình bị chia cắt mạnh nên là tỉnh có hệ động thực vật rất phong phú và đa dạng, chứa đựng một kho tàng về gen quý hiếm (BC hiện trạng mt TQ, 2005). Sinh vật ở tỉnh Tuyên Quang chủ yếu tập trung trong rừng với diện tích chiếm trên 86% diện tích tự nhiên của tỉnh và gồm 5 loại rừng chủ yếu là rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất kinh doanh (QH KT_XH TQ đến 2020, dự thảo lần I).

Về thực vật, tỉnh Tuyên Quang hiện có 760 loài của 349 chi, 126 họ thuộc 8 ngành thực vật bậc cao có mạch. Theo sách đỏ Việt Nam, tỉnh Tuyên Quang có 18 loài thực vật quý hiếm, trong đó có trầm hơng, nghiến, lát hoa, tuế đá vôi, hoàng đàn, mun, pơmu... Tuy nhiên nhiều loài trong số này đang có nguy cơ bị tiêu diệt.

Về động vật, tỉnh Tuyên Quang hiện có 293 loài, trong đó lớp thú có 51 loài thuộc 19 họ; lớp chim có 175 loài thuộc 45 họ; lớp bò sát có 5 loài; lớp ếch nhái có 17 loài thuộc 5 họ... Các loài động vật ở Tuyên Quang đều là những loài phân bố rộng. Những loài thú lớn nh gấu ngựa, beo lửa, hổ diễn, báo gấm, báo hoa mai, vợn đen, voọc mũi hếch thờng sống ở các khu rừng sâu, xa dân c. Các loài khỉ, nai, hoẵng thờng sống ở các khu rừng gần dân c, trên nơng bãi dọc theo sông Lô, sông Gâm. Trong 293 loài động vật có 39 loài thuộc loại quý hiếm đang có nguy cơ bị tiêu diệt, trong đó: lớp thú có 18 loài, lớp chim có 8 loài, lớp bò sát có 12 loài, lớp ếch nhái có 1 loài.

Nhìn chung tỉnh Tuyên Quang có tính đa dạng sinh học cao nhng việc bảo vệ tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học hiện vẫn còn nhiều trở ngại do địa bàn quản lý rộng, kinh phí eo hẹp, lực lợng cán bộ mỏng,... Trong năm 2004, số vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng tuy có giảm, nhng nạn săn bắt động vật, đốt

nơng làm rẫy, chặt phá rừng, vận chuyển, mua bán gỗ và lâm sản trái phép vẫn còn xảy ra (Báo cáo Hiện trạng môi trờng Tuyên Quang, 2005).

Do đất lâm nghiệp thành phố Tuyên Quang chỉ có 1239,68 ha phân bố ở 4 xã ngoại thị, chiếm 28,25% diện tích tự nhiên của toàn thành phố (Theo kiểm kê đất đai của TP. Tuyên Quang ngày 30/6/2005) mà sự phong phú của các loài sinh vật lại chủ yếu tập trung trong các khu rừng, ví dụ nh khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ- Bản Bung, huyện Nà Hang, nên việc quản lý tốt tính đa dạng sinh học hiện có của vùng thành phố là rất quan trọng khi mà hoạt động du lịch trong đó có du lịch sinh thái cũng đợc xem là một động lực phát triển của TP. Tuyên Quang. Mặt khác, thành phố Tuyên Quang nằm trong thung lũng và xung quanh là đồi núi nên việc bảo vệ các khu rừng xung quanh là hết sức quan trọng trong việc hạn chế tác động xấu đến thành phố nh lũ lụt, sạt lở.

1.3.4 Đánh giá chung.

Phân tích ở trên đã đa đến một số nhận định khái quát về vấn đề môi trờng bức xúc trên địa bàn TP. Tuyên Quang và 11 xã lân cận trong phạm vi điều chỉnh quy hoạch nh sau:

Sự phát triển kinh tế – xã hội khu vực thành phố Tuyên Quang tuy đã có đợc nhịp điệu phát triển chung của cả nớc nhng cha thực sự tơng xứng với tiềm năng của nó. Xác lập đợc một quy hoạch xây dựng chung hợp lý cho khu vực thành phố sẽ là bớc đi đầu tiên vì sự phát triển của nó theo đúng tiềm năng. Trong quá trình quy hoạch thì yếu tố văn hoá lịch sử cần đợc hết sức chú trọng để bảo vệ tính đa dạng về dân tộc, sự phong phú về bản sắc văn hoá các dân tộc và các di tích lịch sử nơi đây và hạn chế đến mức tối thiểu các xung đột xã hội, xung đột môi tr ờng có thể xảy ra.

Chất lợng môi trờng không khí có sự suy giảm nhng nhìn chung vẫn nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937-1995). Tuy nhiên, môi trờng không khí đã có dấu hiệu bị ô nhiễm cục bộ tại một số cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản (nhà máy xi măng Tràng Đà, các cơ sở nghiền quặng, đá xây dựng) bởi khói, bụi và tiếng ồn với mức độ ô nhiễm sẽ ngày một gia tăng.

Chất lợng nớc mặt, đặc biệt là chất lợng nớc các sông và ao hồ lớn có chiều h- ớng suy giảm. Trong đó hàm lợng các hợp chất hữu cơ và một số nguyên tố độc hại (nh As, Hg, Cd) sẽ gia tăng vợt TCVN (TCVN 5942-1995). Nguyên nhân chủ yếu là do xói mòn đất, các chất thải sinh hoạt, bệnh viện, công nghiệp cha đợc xử lý triệt để đã thải trực tiếp vào các sông và ao hồ.

Vệ sinh môi trờng nông thôn cha tốt và nớc sinh hoạt các thôn, bản bị thiếu và không đảm bảo vệ sinh nên hàng năm ở vùng ngoại thị thờng phát sinh nhiều bệnh tật nguy hiểm, trong đó phụ nữ và trẻ em là những đối tợng bị mắc bệnh cao nhất.

Thu gom và xử lý chất thải rắn chỉ tập trung chủ yếu ở nội thị TP. Tuyên Quang, rác thải cha đợc thu gom hết trong ngày; chất thải y tế vẫn cha đợc xử lý riêng; các loại hoá chất độc hại, thuốc BVTV vẫn đợc sử dụng quá nhiều nên trong thời gian tới chất thải rắn, nớc thải, chất thải y tế, thuốc BVTV sẽ vẫn là những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trờng ở Tuyên Quang.

Đặc biệt chú ý là theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, tỉnh Tuyên Quang có tổng số 5 cơ sở thuộc diện phải xử lý triệt để trong đó trên địa bàn TP. Tuyên Quang và 11 xã lân cận có 2 cơ sở: 1) Bãi rác Nông Tiến – TP. Tuyên Quang (nâng cấp cải tạo và khống chế ô nhiễm; thời gian xử lý: 2003 - 2007); 2) Bệnh viện Đa khoa, Bệnh viện Lao, Bệnh viện Y học dân tộc Tuyên Quang (xử lý nớc thải và rác thải Y tế; thời gian xử lý: 2003 - 2006). Bãi rác Nông Tiến đang từng bớc đợc thực hiện theo phơng thức chôn lấp hợp vệ sinh, chôn lấp rác có kèm theo chế phẩm EM, và việc tìm kiếm khu xử lý rác mới cũng nh lập dự án khả thi xây dựng nhà máy xử lý rác lâu dài cho thành phố Tuyên Quang đang đợc tiến hành. Công trình “Hệ thống xử lý nớc thải của bệnh viện Lao và bệnh viện Đa khoa, tỉnh Tuyên Quang” đang trong giai đoạn xây dng hệ thống cống dẫn. Dự án “Nhà xử lý tiệt khuẩn, hấp sấy tập trung và lò đốt của bệnh viện Đa khoa, tỉnh Tuyên Quang” đang triển khai thực hiện.

Năm 2005, xem xét những tác động nguy hại đến môi trờng của Kho thuốc DDT thuộc Ty y tế trớc đây (nay là Sở y tế Tuyên Quang) tại Làng ải, xã Trung

Môn, huyện Yên Sơn nên Kho thuốc này đã đợc bổ xung vào danh sách phải xử lý triệt để.

Diễn biến thời tiết đang khá phức tạp, lũ lớn trên sông Lô. Hiện tợng sụt đất, tr- ợt lở đất đá có chiều hớng gia tăng, làm ách tắc giao thông, gây thiệt hại lớn cho sản xuất và phát triển kinh tế.

Một loạt vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng đe doạ tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học khu vực thành phố Tuyên Quang.

1.3.4.1 Đánh giá tác động môi trờng.

a. Tác động do các phơng án chọn đất và hớng phát triển đô thị:

 Phía đông - Tả ngạn sông Lô lấy một phần các xã Nông Tiến, Tràng Đà vào nội thị:

 Tác động tích cực:

Thuận lợi về đất xây dựng do địa hình cao, ít phân dị. Tăng tính đa dạng cảnh quan đô thị

Hệ đồi bát úp ở Nông Tiến nằm trong nội thị sẽ nh lá phổi xanh của đô thị nếu nh thực vật ở các khu đồi này đợc phát triển và quản lý một cách khoa học.

Dải cây xanh dọc hai bờ sông Lô sẽ cải thiện môi trờng vi khí hậu đô thị, tạo cảnh quan đô thị thơ mộng hai bờ sông Lô và tạo bức tờng chắn lũ vào mùa m- a cho thành phố.

 Tác động tiêu cực:

Môi trờng nớc sông Lô sẽ bị gia tăng về độ đục do dòng chảy bùn đá từ các công trờng khai thác đá và sét phục vụ cho công nghiệp sản xuất xi măng và về tải lợng các chất ô nhiễm do nớc thải của khu bệnh viện thuộc xã Nông Tiến và các khu dân c, bị ô nhiễm dầu do hoạt động của giao thông đờng thuỷ phục vụ nhà máy xi măng; xói lở và bồi tụ các bờ sông lân cận cảng là điều dễ xảy ra.

Đô thị sẽ phải chịu những ảnh hởng tiêu cực từ bãi rác Nông Tiến nh giảm chất lợng nớc ngầm do ảnh hởng của nớc rò rỉ từ bãi rác qua các lớp đá vôi nứt nẻ,

khí độc hại trong quá trình rác đợc phân huỷ nh CH4, H2S, hay đốt rác ở nhiệt độ thờng nh dioxin... Tác động mạnh đến chất lợng môi trờng không khí khu du lịch Núi Dùm.

Tiềm năng tai biến xói mòn, sạt lở là rất lớn nếu hệ thực vật các vùng đồi bát úp ở Nông Tiến không đợc quản lý tốt.

Giảm diện tích đất nông nghiệp tại hai xã Tràng Đà và Nông Tiến. Sinh kế của một phần dân c sẽ chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp, du lịch và dịch vụ nên gia tăng sức ép về đào tạo nghề.

 Phía Bắc - lấy một phần các xã ỷ La, Phía Nam lấy một phần xã Hng Thành (phía đông tuyến tránh QL2) vào nội thị:

 Tác động tích cực:

Đô thị hoá vùng nông thôn thúc đẩy sự phát triển của khu vực nhờ hệ thống các tuyến giao thông đờng bộ thuận lợi do đợc nâng cấp, cải tạo. Hệ quả là nhận thức về công tác bảo vệ môi trờng sẽ từng bớc đợc nâng cao.

Phát triển đợc tiềm năng du lịch nghỉ dỡng suối khoáng Mỹ Lâm và du lịch sinh thái các hồ đặc trng của miền núi phía Bắc (khu du lịch Ao Tiên, Hồ Hoàng Khai, Hồ Ngòi Là).

Tăng tính đa dạng cảnh quan đô thị

Vùng nội thị và ngoại thị đợc phân cắt bởi tuyến tránh QL2 nên sẽ có những thuận lợi trong công tác quản lý môi trờng sau này

 Tác động tiêu cực:

Giảm diện tích đất nông nghiệp làm thay đổi sinh kế của một phần c dân các dân tộc từ nông lâm nghiệp sang du lịch, dịch vụ nên gia tăng sức ép về đào tạo nghề.

Chất lợng đất sẽ bị tác động mạnh do chuyển đổi mục đích sử dụng đất (diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp trong khi nhu cầu về rau quả phục vụ cho sinh hoạt của khách du lịch lại tăng nên sẽ có nhu cầu cao về sử dụng phân bón

 Phía Nam - lấy một phần các xã An Tờng, Lỡng Vợng (phía đông tuyến tránh QL2) vào nội thị:

 Tác động tích cực:

Thuận lợi về đất xây dựng do địa hình cao, ít phân dị. Tăng tính đa dạng cảnh quan đô thị

 Tác động tiêu cực:

Giảm diện tích đất nông nghiệp làm thay đổi sinh kế của ngời dân địa ph- ơng nên gia tăng sức ép về đào tạo nghề.

Giảm tính đa dạng sinh học do sinh cảnh bị thay đổi

b. Tác động do phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật:

- Việc cải tạo, phá đá, san nền, nạo vét các điểm bị bồi lấp cát sỏi trên dòng sông Lô sẽ làm thay đổi mạnh mẽ hệ sinh thái thuỷ vực, phá huỷ các nơi c trú của sinh vật trong khu vực.

- Trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ phải khai đào một số khu vực nh khu công nghiệp Long Bình An, trung tâm văn hoá TDTT và các khu công viên cây xanh, vui chơi giải trí sẽ gây cho môi trờng đất bị phèn hoá và thay đổi cấu trúc địa chất.

- Thành phố Tuyên Quang nằm trong khu vực có địa hình thung lũng thuộc vùng núi phía Bắc, vì vậy công tác san lấp mặt bằng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ diễn ra ở nhiều khu vực làm thay đổi địa hình cũ và thay đổi thuỷ văn nớc mặt cũng nh nớc ngầm.

- Bên cạnh đó việc xây dựng các cảng nh cảng An Hoà, cảng Z2, cảng Gềnh Giềnh, cảng Gềnh Quýt gây ảnh hởng đến tính chất nớc sông Lô do ô nhiễm dầu, tăng độ đục do nạo vét, thay đổi tính chất trầm tích bùn đáy ảnh hởng đến đời sống thuỷ sinh.

c. Tác động do phát triển kết cấu hạ tầng xã hội:

Bảo tồn và phát huy di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, duy trì tôn tạo các di

tích kiến trúc cổ (đình, đền, chùa...) và di tích cách mạng đã có trong đô thị góp phần duy trì củng cố truyền thống văn hoá lịch sử vốn có của đô thị đồng thời đóng góp có hiệu quả trong việc phát triển lĩnh vực du lịch của đô thị.

Tạo ra bộ mặt kiến trúc đô thị hiện đại trong “thung lũng ánh sáng” của vùng núi phía Bắc trong khi vẫn bảo tồn đợc các làng xóm cổ truyền. Điều này tạo ra tính đa dạng cảnh quan đô thị.

Các cơ sở hạ tầng nh trung tâm thể dục thể thao, công viên, cây xanh sẽ thúc đẩy phong trào thể dục thể thao trên toàn thành phố, nâng cao sức khoẻ cộng đồng. Ngoài ra, việc cải tạo hệ thống công viên, phát triển hệ thống cây xanh sẽ cải thiện vi khí hậu địa phơng, giảm bụi, tiếng ồn và khí độc.

Hệ thống bệnh viện đợc duy trì và củng cố phát triển trong khu đô thị có hệ thống giao thông thuận lợi cũng sẽ làm giảm bệnh tật, tăng sức khoẻ cộng đồng.

Phát triển mở rộng các trờng đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh tế, công nghiệp, dịch vụ sẽ nâng cao trình độ nghề nghiệp của ngời lao động nói chung và đặc biệt là tạo cơ hội giải quyết việc làm cho c dân tại các vùng có sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất, giảm các tệ nạn xã hội.

 Tác động tiêu cực:

- Việc đẩy mạnh phát triển hạ tầng xã hội cho ngành du lịch, sẽ thúc đẩy các hoạt động du lịch nh việc tham quan và tắm suối khoáng Mỹ Lâm, thăm cây đa Tân Trào, thành Nhà Mạc và du lịch leo núi… làm tăng các nguồn phát sinh nớc thải, chất thải rắn, khí thải cho khu vực.

d. Đánh giá tổng hợp tác động môi trờng:

Môi trờng kinh tế-xã hội

Theo quy hoạch, chủ trơng phát triển các khu công nghiệp và du lịch sẽ đẩy mạnh sức hút đô thị của thành phố Tuyên Quang hiện tại và trong những năm tới. Bản chất của sức hút đó là các cơ hội việc làm và khả năng thu nhập cao hơn so với các khu vực xung quanh. Vì thế, đến 2020 tốc độ tăng dân số trung bình của

toàn thành phố sẽ là 3,9%/năm, nội thị 5,75%/năm, trong đó phần lớn tốc độ gia tăng là do đô thị hoá từ các xã lân cận chiếm 3,1 %/năm, tiếp đến là tăng cơ học 1,8%/năm, sau cùng mới là tăng tự nhiên 0,85%/năm . Nh vậy, quá trình đô thị hoá thành phố sẽ dẫn đến di dân mạnh từ nông thôn ra thành thị. Những tác động tích cực về phơng diện kinh tế-xã hội là mục tiêu đăt ra của đồ án đã đợc xác định rõ. Tuy nhiên, các tác động tiêu cực có thế xảy ra đối với môi trờng sau đây cũng cần đợc quan tâm đúng mức:

Đô thị hoá mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự phân phân hoá giàu nghèo ngày một rõ rệt, xung đột xã hội giữa ngời đô thị cũ với ngời dân đô thị mới đến nhập c về văn

Một phần của tài liệu thiết kế trạm xử lý nước thải tuyên quang (Trang 37 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w