a) Giải pháp về kiến trúc công trình
Bảo tàng Hà Nội có kết cấu hình kim tự tháp ngợc, trong đó tầng 4 có diện tích lớn nhất, các tầng dới nhỏ dần. Đơn vị thiết kế xây dựng là Cty LD GMP International GmbH-Inros Lackner AG (Đức);
Đại sảnh của Bảo tàng đợc thiết kế hình tròn và liên kết với các tầng trên bằng một không gian thông tầng. Thay vì dùng cầu thang, một đờng dốc hình xoắn ốc sẽ nối liền cả bốn tầng (hình 3.2);
Hình 3.2 Đại sảnh Bảo tàng Hà Nội (tác giả su tầm)
Bên trong bảo tàng thiết kế đờng xoắn ốc tợng trng cho tiến trình phát triển của thủ đô, đồng thời cũng có giúp du khách khuyết tật dễ dàng di chuyển từ tầng 1 đến tầng 4 bằng xe lăn;
Và thay vì lớp bê tông phủ trên mái, mái Bảo tàng Hà Nội đợc kết hợp những mảng kim loại và kính. ánh sáng đợc hắt lên không trung từ trong bảo tàng sẽ tạo thành một bức tranh lung linh độc nhất giữa Thủ đô.
b) Giải pháp về kết cấu công trình
Bảo tàng Hà Nội có hình dáng đặc biệt và kết cấu phức tạp, gồm 4 tầng đợc treo vào 4 cột bê tông (bên trong là cầu thang bộ, thang máy), tầng phía trên rộng nhất có diện tích hơn 2000m2 và các tầng dới nhỏ dần. Vì vậy nó đ- ợc gọi là hình kim tự tháp ngợc. Đây là công trình dân dụng có kết cấu treo duy nhất ở Việt Nam. Nét độc đáo nữa của công trình này là tất cả hệ kết cấu đều đợc treo trên một hệ dầm bê tông trên đỉnh mái (hình 3.3).
Hình 3.3 Mặt bằng hệ dầm mái BTCT kết hợp hệ dàn thép Bảo tàng Hà Nội (tác giả su tầm)
Hình 3.9 Mặt bằng kết cấu tầng 1
*Chi tiết dầm thép
Dầm thép đợc tổ hợp hàn từ các bản thép dày (20 – 40mm), có tiết diện thay đổi phù hợp với khả năng chịu lực (chủ yếu là chịu tải trọng do sàn treo bê tông cốt thép);
Hình 3.10 Chi tiết dầm BRF-03
Tại vị trí đầu dầm thép liên kết vào vách bê tông đợc tính toán mở rộng mỗi bên 1,8m. Thép bản PL40*240 để tạo mặt liên kết với thép tròn
28;l 2,3 ;m a 150
φ = = ở bên trong (hình 3.11);
u?n 45°
Hình 3.11 Chi tiết neo đầu dầm *Chi tiết treo sàn bê tông
Sau khi thi công xong phần dầm congxon chịu lực phía trên, các thanh treo PL40*160; PL100*160; PL160*160 đợc treo vào dầm congxon và bắt đầu thi công các sàn từ trên xuống dới (hình 3.12). Tùy thuộc vào từng vị trí, tải trọng sàn mà bố trí số lợng và tiết diện dây khác nhau.
Hình 3.12 Chi tiết liên kết treo sàn bê tông