Thiên tuyền

Một phần của tài liệu Cẩm nang chẩn trị đông y - HUYỆT VỊ TRÊN 14 ĐƯỜNG KINH pps (Trang 58 - 62)

Vị trí: Ở đầu phía trước nếp nách xuống 2 thốn, giữa khe hai đầu cơ của cơ nhị đầu cánh

tay. (H. 81)

Cách châm: Châm đứng kim, sâu 1-2 thốn. Cứu 3 mồi.

Chủ trị: Sườn ngực đau, ho hắng, lưng trên và cạnh trong cánh tay trên đau. 3. Khúc trạch

Vị trí: Ở chính giữa khuỷu tay, trên nếp gấp.

Cách lấy huyệt: Ngửa bàn tay, duỗi khuỷu tay, huyệt ở trên nếp gấp ngang khuỷu tay, cạnh

trong gân lớn (H. 82).

Cách châm: Châm đứng kim, sâu 0,3-0,5 thốn, thường chích nặn máu. Cứu 3 mồi, hơ 5

phút.

Chủ trị: Đau dạ dày, nấc, nôn, mửa, say nắng, chân tay co giật, viêm ruột thừa, bệnh nhiệt,

bứt rứt không yên, đau khuỷu tay, cánh tay.

Tác dụng phối hợp: Với Ủy trung (nặn máu) trị thủy đậu; với Nội quan, Đại lăng trị đau tim,

đau ngực.

4. Khích môn

Vị trí: Ở giữa nếp cổ tay lên 5 thốn.

Cách lấy huyệt: Ngửa cổ tay, bàn tay nắm lại, từ lằn cổ tay lên 5 thốn, huyệt ở giữa hai gân.

(H. 82)

Cách châm: Châm đứng kim, sâu 0,6-1 thốn. Cứu 3 mồi, hơ 5 phút.

Chủ trị: Đau ngực, tim hồi hộp, đau dạ dày, nôn mửa, khuỷu cánh tay đau bại, bỏng. Tác dụng phối hợp: Với Đại lăng, Chi câu trị nôn ra máu.

5. Gian sử

Vị trí: Ở chính giữa nếp gấp cổ tay lên 3 thốn.

Cách lấy huyệt: Bàn tay ngửa lên, nắm lại, từ giữa cổ tay lên 3 thốn, ở giữa hai gân là huyệt. (H. 82)

Cách châm: Châm đứng kim, sâu 0,3-0,5 thốn, cảm giác tê lan đến khuỷu hoặc nách. Cứu 3

mồi, hơ 5 phút.

Chủ trị: Sốt rét, đau tim ngực, nôn mửa, tim đập mạnh, động kinh. Tác dụng phối hợp: Với Đại chùy, Hậu khê trị sốt rét.

6. Nội quan

Vị trí: Từ giữa nếp gấp cổ tay lên 2 thốn. (H. 82)

Cách lấy huyệt: Ngửa bàn tay, nắm lại, từ cổ tay lên 2 thốn, chính giữa hai gân, đối vị trước

sau với huyệt Ngoại quan (thuộc kinh Tam tiêu).

Cách châm: Châm đứng kim, sâu 0,3-0,5 thốn, hoặc thấu huyệt Ngoại quan, cảm giác tê tức

lan đến khuỷu tay, vai, cổ, có khi đến tai, lan xuống dưới ngón tay giữa. Cứu 3-5 mồi, hơ 5- 10 phút.

Chủ trị: Đau dạ dày, đau sườn ngực, nôn mửa, mất ngủ, nấc, tim đập mạnh, tim đau, hen,

suyễn, hư thoát, sốt rét, bệnh tinh thần, suy nhược thần kinh, nôn mửa lúc có thai.

Tác dụng phối hợp: Với Tam âm giao, Chiên trung trị tim đau nhói; với Túc tam lý trị sốt rét;

với Công tôn trị viêm dạ dày cấp; với Thiên đột, Thượng quản trị nấc, (cơ hoành co cứng).

7. Đại lăng

Vị trí: Ở chỗ lõm chính giữa nếp gấp cổ tay.

Cách lấy huyệt: Bàn tay ngửa lên, chính giữa cổ tay, sau nếp gấp trên chỗ lõm giữa hai gân

Hình 82

Cách châm: Châm chếch kim lên trên, sâu 0,3-0,5 thốn. Cứu 3-5 mồi, hơ 5 phút.

Chủ trị: Mất ngủ, tim đập mạnh, đau tim, tinh thần bất thường, đau dạ dày, nôn mửa, đau sườn ngực, đau gót chân.

Tác dụng phối hợp: Với Ngoại quan, Chi câu trị đau bụng táo bón; với Nội quan, Khúc trạch

trị tim ngực đau đớn.

8. Lao cung

Vị trí: Ở trong lòng bàn tay.

Cách lấy huyệt: Ngửa bàn tay, nắm sát ngón tay vào lòng bàn tay, chính chỗ đầu ngón giữa

chấm vào lòng bàn tay, đó là khe xương bàn tay 2-3, nhưng sát xương bàn số 3. (H. 82)

Cách châm: Châm đứng kim, sâu 0,3-0,5 thốn. Cứu 3 mồi, hơ 5 phút. Chủ trị: Nấc, điên dại, nôn mửa, đau tim, trẻ em lở miệng.

Tác dụng phối hợp: Với Hậu khê trị hoàng đản (vàng da). 9. Trung xung

Vị trí: Ở chính giữa đầu ngón giữa. Ngửa bàn tay lấy chính giữa đầu ngón giữa, cách móng

khoảng hơn 0,1 thốn. (H. 82)

Cách châm: Châm đứng kim, sâu 0,1 thốn, thường chích nặn máu. Cứu 1 mồi, hơ 3-5 phút. Chủ trị: Trúng gió hôn mê, say nắng, bệnh sốt cao, trẻ em co giật, đau bụng, đau đầu. Tác dụng phối hợp: Với Thiếu thương (nặn máu), Thương dương trị ngoại cảm sốt cao; với

THỦ THIẾU DƯƠNG TAM TIÊU KINH: 23 HUYỆT 1. Quan xung 1. Quan xung

V trí: Ở cạnh ngoài góc móng ngón tay đeo nhẫn.

Cách ly huyt: Bàn tay ngửa lên, co ngón đeo nhẫn lại, lấy ở cạnh ngoài gốc móng (về

phía ngón út) cách 0,1 thốn. (H. 83)

Cách châm: Châm chếch kim, sâu 0,1 thốn, thường chích nặn máu. Cứu 3 mồi, hơ 5 phút. Ch tr: Đau đầu, đỏ mắt, hầu họng sưng đau, bệnh nhiệt tính, đánh trống ngực, quai bị, trẻ

em tiêu hóa kém, hôn mê cấp tính.

Tác dng phi hp: Với Trung xung, Ủy trung trị say nắng. 2. Dch môn

V trí: Ở nếp gấp khe ngón út và ngón đeo nhẫn trên mu bàn tay.

Cách ly huyt: Úp bàn tay, lấy ở cuối nếp gấp khe ngón đeo nhẫn và ngón út, bên ngoài

khớp ngón và bàn tay. (H. 83)

Cách châm: Châm đứng kim, sâu 0,3 thốn. Cứu 3 mồi, hơ 5 phút.

Ch tr: Đau đầu, đỏ mắt, ù tai, hầu họng sưng đau, sốt rét, đau mu bàn tay, sữa không xuống.

Tác dng phi hp: Với Trung chử trị mu bàn tay sưng đỏ; với Ngư tế trị đau hầu. 3. Trung ch

V trí: Ở sau khớp ngón và bàn tay số 4.

Cách ly huyt: Úp bàn tay, lấy ở chỗ lõm sau khớp ngón và bàn, trong khe xương bàn số 4

và 5. (H. 83)

Cách châm: Châm đứng kim, sâu 0,3-0,5 thốn. Cứu 3 mồi, hơ 5 phút.

Ch tr: Tai ù, tai điếc, đau đầu, hầu họng sưng đau, ngón tay co duỗi khó, có cảm giác nặng nề sau gáy.

Tác dng phi hp: Với Dịch môn trị mu bàn tay sưng đỏ; với Thính cung hoặc Nhĩ môn,

hoặc Thính hội trị tai điếc, tai ù; với Kiên ngung, Thủ tam lý trị đau vai.

4. Dương trì

V trí: Ở khớp cổ tay, phía mu bàn tay.

Cách ly huyt: Bàn tay úp, hơi gập cổ tay, lấy ở chỗ lõm cạnh ngoài gân lớn chính giữa cổ

tay (gân cơ duỗi chung), thẳng khe ngón 3 và ngón 4 lên. (H. 83)

Cách châm: Châm đứng kim, sâu 0,5 thốn. Không cứu. Ch tr: Đau cổ tay, đau đầu, mắt sưng đỏ.

Tác dng phi hp: Với Dương khê, Hợp cốc trị đau cổ tay; với Nội quan trị rối loạn thần

kinh thực vật.

Một phần của tài liệu Cẩm nang chẩn trị đông y - HUYỆT VỊ TRÊN 14 ĐƯỜNG KINH pps (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)