- Ký hiệu: P Q Đọc là: Nếu P thì Q; P kéo theo Q.
BẢNG TÓM TẮT GIÁ TRỊ LOGIC CỦA CÁC PHÁN ĐOÁN PHỨC
CÁC PHÁN ĐOÁN PHỨC P Q P Q P v Q P v Q P Q 1 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 1
CHỦ ĐỀ 5
SUY LUẬN
Ị ĐỊNH NGHĨA SUY LUẬN
- Suy luận là hình thức của tư duy nhờ đó rút ra phán đoán mới từ một hay nhiều phán đoán theo các quy tắc logic xác định.
IỊ CẤU TRÚC SUY LUẬN
- Tiền đề: Là phán đoán chân thực từ đó rút ra phán đoán mới.
- Kết luận: Là phán đoán mới thu được bằng con đường lôgic từ các tiền đề.
IIỊ CÁC HÌNH THỨC SUY LUẬN THÔNG THƯỜNG1. Suy luận quy nạp 1. Suy luận quy nạp
1.1. Đặc trưng chung của suy luận quy nạp
- Là suy luận mà kết luận là tri thức chung được khái quát từ
các tri thức ít chung hơn.
1.2. Quy nạp hoàn toàn
- Là loại suy luận, trong đó kết luận chung về lớp đối tượng
nào đó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu tất cả các đối tượng của lớp đó.
1.3. Quy nạp không hoàn toàn
- Là suy luận, trong đó kết luận chung về lớp đối tượng nào
đó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng của lớp ấy.
1.3.1. Quy nạp phổ thông
- Là kiểu suy luận trong đó kết luận chung được khái quát từ những liệt kê đơn giản một số trường hợp bất kỳ có những thuộc
tính giống nhaụ
- Ví dụ: Khi quan sát thấy một số kim loại như : Sắt, Đồng, Chì,Vàng, Bạc, v.v… đều có thể rắn. Người ta rút ra kết luận : “Mọi Vàng, Bạc, v.v… đều có thể rắn. Người ta rút ra kết luận : “Mọi
kim loại đều là chất rắn”.