Hình 2.24 Bộ nối hình côn.

Một phần của tài liệu Tổng quan về hệ thống thông tin quang (Trang 35 - 38)

KẾT LUẬN

Mạng viễn thông hiện nay đang ngày càng phát triển cùng với các công nghệ hiện đại. Hệ thống truyền dẫn quang là phương tiện truyền dần chủ yếu của các tuyến thông tin nội tỉnh, liên tỉnh và xuyên quốc gia. Các tuyến truyền dẫn cáp quang đã và đang được triển khai rất mạnh mẽ ở nước ta trong những năm gần đây do nó có ưu điểm nổi bật đáp ứng được nhu cầu sử dụng hiện tại và tương lai. Cùng với cáp sợi quang, kỹ thuật SDH đang được triển khai rộng rãi. SDH có thể truyền dẫn tất cả các tín hiệu của hệ thống hiện có nhằm đảm bảo tính truyền dẫn thông suốt ở các mạng lưới khác nhau. Với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ điện tử viễn thông, công nghệ quang và công nghệ quang đã phát triển không ngừng, giá thành giảm xuống tạo điều kiện cho việc sử dụng ngày càng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực thông tin.

Tuy nhiên hệ thống thông tin cáp sợi quang là hệ thống phức tạp. Việc thiết kế và lắp đặt tuyến truyền dẫn trên sợi dẫn quang đòi hỏi có độ chính xác cao. Chính vì vậy sử dụng cáp quang trong hệ thống thông tin đòi hỏi phải có độ ngũ cán bộ có trình độ, hiệu biết sâu về kỹ thuật trong mội lĩnh vực của nghành điện tử viễn thông.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo VŨ ĐỨC THỌ đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm báo cáo.

Hà nội, tháng3 năm 2005 Sinh viên.

Hoàng Tiến Tuyến.

MỤC LỤC

PHẦN I: Hệ thống thông tin quang.

CHƯƠNG I: Khái niệm chung về thông tin quang. 1.1 Sự phát triển của thông tin quang.

1.2 Cấu trúc hệ thống thông tin quang.

1.3 Ưu, nhược điểm và ứng dụng của hệ thống thông tin quang.1.3.1Ưu diểm. 1.3.1Ưu diểm.

1.3.2 Nhược điểm.1.3.3 Ứng dụng. 1.3.3 Ứng dụng.

CHƯƠNG II: Cáp quang và những vấn đề liên quan. 2.1 Bản chất của ánh sáng.

2.1.1 Các định luật cơ bản của ánh sáng.2.1.2 Đặc tính tán xạ trong sợi quang. 2.1.2 Đặc tính tán xạ trong sợi quang.

2.2 Cấu tạo sợi quang.2.2.1 Lõi sợi quang. 2.2.1 Lõi sợi quang. 2.2.2 Vỏ của cáp quang. 2.2.3 Phần tử gia cường.

2.2.4 Các thành phần khác trong lõi cáp.2.3 Phân loại sợi quang. 2.3 Phân loại sợi quang.

2.3.1 Phân loại theo vật liệu điện môi.2.3.2 Phân lọai theo mode truyền lan. 2.3.2 Phân lọai theo mode truyền lan.

2.3.3 Phân loại theo phân bố chiết suất khúc xạ.2.4 Các nguyên tắc lan truyền ánh sáng của sợi quang. 2.4 Các nguyên tắc lan truyền ánh sáng của sợi quang.

2.4.1 Ánh sáng truyền qua sợi quang đa mode chiết xuất bậc.2.4.2 Ánh sáng truyền qua sợi quang đa mode chiết suất liên tục. 2.4.2 Ánh sáng truyền qua sợi quang đa mode chiết suất liên tục. 2.4.3 Ánh sáng truyền qua sợi quang đơn mode chiết suất bậc. 2.5 Các đặc tính suy hao của sợi quang.

2.5.1 Suy hao bên trong.

2.5.2 Suy hao do công nghệ chế tạo sợi quang.2.5.3 Suy hao bên trong. 2.5.3 Suy hao bên trong.

2.5.4 Suy hao do hàn sợi.2.5.5 Suy hao do méo mode. 2.5.5 Suy hao do méo mode. 2.6 Các hình thức lắp đặt cáp 2.6.1 Cáp treo. 2.6.2 Cáp cống. 2.6.3 Cáp chôn trực tiếp. 2.6.4 Cáp trong nhà và cáp vượt. 2.6.5 Cáp thả dưới nước. 2.6.6 Cáp thả biển.

2.7 Cấu tạo của các loại cáp quang.

2.7.1 Cáp xoắn có các sợi đệm chặt.2.7.2 Cápxoắn có các sợi đệm lỏng. 2.7.2 Cápxoắn có các sợi đệm lỏng. 2.7.3 Cáp có lõi dưới dạng rãnh hình chữ V. 2.7.4 Cáp có lõi băng dẹt. 2.7.5 Cáp có khối buộc lỏng. 2.8 Hàn sượi quang. 2.8.1 Nhận xét. 2.8.2 Hàn cơ học. 2.8.3 Hàn nung nóng. 2.9 Bộ nối cáp quang. 2.9.1 Yêu cầu.

2.9.2 Cấu trúc và cách điều chỉnh bộ nối quang.2.9.3 Các bộ nối quang. 2.9.3 Các bộ nối quang.

Một phần của tài liệu Tổng quan về hệ thống thông tin quang (Trang 35 - 38)