Tỡnh hỡnh bệnh nhõn đến kiểm tra lại

Một phần của tài liệu nhận xét đặc điểm lâm sàng viêm quanh răng ở người cao tuổi (60 tuổi trở lên) (Trang 75 - 93)

Kết quả tại bảng 3.18 cho thấy cho thấy tỷ lệ bệnh nhõn đến khỏm lại khỏc nhau tại cỏc thời điểm sau điều trị. Tỷ lệ bệnh nhõn đến khỏm lại sau một tuần đạt 100%. Sau 4 tuần điều trị, tỷ lệ bệnh nhõn đến khỏm lại cũng đạt 100%%.. Khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ bệnh nhõn khỏm lại theo nhúm tuổi sau 1 tuần, 4 tuần với p>0,05.

Kết quả này tương tự như nghiờn cứu của Lờ Thị Hằng [14] cú tỷ lệ 100% bệnh nhõn khỏm lại sau 1 tuần và 90% đến khỏm lại sau 4 tuần. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ cho thấy 100% bệnh nhõn khỏm lại sau 1 tuần, nhưng sau 4 tuần tỷ lệ khỏm lại chỉ đạt 87% [25].

4.4.2. Mức thay đổi mất bỏm dớnh quanh răng sau điều trị

Kết quả tại bảng 3.18 cho thấy, so với thời điểm trước điều trị, mức độ mất bỏm dớnh quanh răng giảm đi rừ rệt tại cỏc thời điểm 1 tuần, 4 tuần sau điều trị. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.

Tuy nhiờn, so sỏnh với thời điểm sau 1 tuần điều trị, mức mất bỏm dớnh cú xu hướng tăng trở lại ở cỏc thời điểm 4 tuần, khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05.

Kết quả của chỳng tụi tương tự như nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Chiến cho thấy độ bỏm dớnh của răng được cải thiện đỏng kể sau điều trị, tương đương với mức độ phục hồi tỳi lợi sau 1 tuần và 4 tuần điều trị. Sau 7 ngày điều trị, 80,4% số răng đú tăng được bỏm dớnh và ở ngày thứ 28 ngày là 98,7% số răng đú tăng được bỏm dớnh [8].

4.4.3. Độ sõu tỳi quanh răng sau điều trị

Kết quả tại bảng 3.19 cho thấy so với thời điểm trước điều trị, độ sõu tỳi quanh răng giảm đi rừ rệt tại cỏc thời điểm 1 tuần, 4 tuần sau điều trị (p<0,001). Tuy nhiờn, khi so sỏnh với thời điểm sau 1 tuần điều trị, độ sõu tỳi quanh răng cú xu hướng tăng trở lại sau 4 tuần điều trị, khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ p>0,05.

Như vậy, độ sõu trung bỡnh tỳi quanh răng tại cỏc thời điểm sau điều trị so với thời điểm trước điều trị giảm đỏng kể (p< 0,01). Kết quả của chỳng tụi cũng tương tự như nghiờn cứu của Lờ Thị Hằng [14]. Nghiờn cứu của Trần Văn Trường cho thấy mức cải thiện độ sõu tỳi lợi sau điều trị ngậm dentonin là rừ rệt, trước điều cú 40 bệnh nhõn cú độ sõu tỳi lợi > 5mm, sau điều trị chỉ cũn 32/40 bệnh nhõn cú độ sõu tỳi lợi > 5mm [36].

Lờ Trần Bảo Trõn khi đỏnh giỏ hiệu quả của gel Metrogyl Denta dựng tại chỗ trong điều trị viờm nha chu cho thấy độ sõu tỳi lợi được cải thiện rừ rệt sau điều trị 2 tuần và 4 tuần. Trước điều trị độ sõu tỳi quanh răng là 5,58±0,77mm, sau điều trị 2 tuần là 5,11±1,0mm, sau 4 tuần là 4,84±1,12mm [26].

4.4.4. Lung lay răng sau điều trị

Đỏnh giỏ mức biến đổi lung lay răng sau điều trị, kết quả tại bảng 3.20, cho thấy so với thời điểm trước điều trị, mức độ lung lay răng giảm đi rừ rệt tại

cỏc thời điểm 1 tuần, 4 tuần sau điều trị. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001. Thời điểm trước điều trị cú 73,9% lung lay độ 0, 17,7% lung lay độ 1; 7,8% răng lung lay độ 2; 0,5% lung lay độ 3 và 0,1% lung lay độ 4.

4.4.5. Sự thay đổi chỉ số lợi GI sau điều trị

Đỏnh giỏ về sự biến đổi chỉ số lợi GI sau điều trị, kết quả tại bảng 3.21, cho thấy chỉ số lợi GI được cải thiện bắt đầu ngay từ tuần đầu tiờn sau điều trị. Tại thời điểm trước điều trị, chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh nhõn cú GI độ 2 là 41,0%, sau đú đến GI độ 1 là 31,1%, GI độ 3 là 26,2%. Sau 1 tuần điều trị 65,6% bệnh nhõn cú chỉ số GI độ 1; 21,3% bệnh nhõn cú GI độ 2; 13,1% khụng cú tổn thương lợi. Sau 4 điều trị chỉ cũn 1,6% bệnh nhõn cú GI độ 2; GI độ 1 chiếm 59%, khụng cú tổn thương lợi là 39,3%. Khụng cú trường hợp nào cú chỉ số GI độ 3. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.

Như vậy, mức cải thiện chỉ số lợi tại cỏc thời điểm sau điều trị so với thời điểm trước điều trị là rất khả quan. Kết quả của chỳng tụi cũng tương tự như một số nghiờn cứu khỏc. Lờ Thị Hằng nhận thấy chỉ số GI được cải thiện rừ rệt sau 1 tuần và 4 tuần điều trị [14]. Tỏc giả Hoàng Kim Loan cho rằng, bằng phương phỏp lấy cao răng đó cải thiện đỏng kể kết quả điều trị ở những bệnh nhõn viờm quanh răng qua đỏnh giỏ chỉ số GI. Sau 4 tuần cú tỷ lệ tốt là 38,8%, khỏ là 53,1% và trung bỡnh là 8,2% [9].

Trần Văn Trường khi nghiờn cứu tỏc dụng của thuốc Dentonin trong điều trị viờm lợi và viờm quang răng cấp, tỏc giả nhận thấy sau điều trị viờm quanh răng chỉ số lợi được cải thiện rừ rệt. Chỉ số GI từ 1-1,9 trước điều trị là 0 bệnh nhõn, sau điều trị là 12/40 bệnh nhõn [36].

Một số nghiờn cứu cho thấy nạo bằng dụng cụ siờu õm cú hiệu quả như nạo bằng tay nhưng ớt viờm hơn vỡ tổ chức liờn kết nằm dưới bị lấy đi ớt so với dụng cụ thao tỏc bằng tay.

Kết quả của Nguyễn Mạnh Chiến cho thấy sau 1 tuần GI cải thiện rừ rệt, GI là 0 chiếm gần 40%, GI là 1 chiếm gần 60% và GI là 2 cũn dưới 5%,

khụng cú GI là 3. Sau 4 tuần, kết quả điều trị khả quan hơn, GI là 0 chiếm khoảng 65%, GI là 1 khoảng 32%, GI là 2 xấp xỉ 3% [8].

4.4.6. Sự thay đổi chỉ số OHI-S sau điều trị

Đỏnh giỏ về sự biến đổi chỉ số vệ sinh răng miệng OHI-S sau điều trị, kết quả tại bảng 3.22, cho thấy chỉ số vệ sinh răng miệng OHI-S được cải thiện bắt đầu ngay từ tuần đầu tiờn sau điều trị. Tại thời điểm trước điều trị, chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh nhõn cú OHI-S độ 2 là 57,4%, sau đú đến OHI-S độ 1 là 18,0%, độ 3 là 9,8%. Khụng cú tổn thương lợi (14,8%). Sau 1 tuần điều trị: chỉ số OHI- S độ 1 tăng lờn 67,2%, độ 2 giảm xuống cũn 18,0%. Chỉ cũn 1,6% bệnh nhõn cú chỉ số OHI-S độ 3. Sau 4 điều trị: chỉ số OHI-S tăng lờn 65,6%, độ 1 giảm xuống cũn 32,8%. Chỉ số 1,6% cú OHI-S độ 2 và khụng cũn bệnh nhõn cú OHI- S độ 3.

Chỳng tụi thấy, hiệu quả của điều trị về việc cải thiện tỡnh trạng vệ sinh răng miệng tại thời điểm sau 4 tuần bắt đầu giảm so với thời điểm sau 1 tuần. Tuy nhiờn sự khỏc biệt về mức cải thiện giữa hai thời điểm điều trị này là khụng cú ý nghĩa thống kờ ở mức độ tin cậy 95% (p > 0,05). Chỳng tụi thiết nghĩ cú thể do nghiờn cứu của chỳng tụi thời gian theo dừi sau điều trị cũn hạn chế, nờn chưa đỏnh giỏ hết được sự tiến triển thực sự của bệnh đối với cỏc biện phỏp điều trị được ỏp dụng trong nghiờn cứu này. Kết quả của chỳng tụi cũng tương tự nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Hằng [14].

Nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Chiến cho thấy, trước điều trị chỉ số OHI- S trờn 3 chiếm 100%, chủ yếu 3 và 4, tỡnh trạng vệ sinh kộm cao. Sau 1 tuần điều trị chỉ số này giảm rất nhiều. OHI-S là 0 và 1 đạt 70%. Sau 4 tuần điều trị, kết quả cú cải thiện hơn so với thời điểm 1 tuần điều trị nhưng khụng nhiều [8].

Tuy nhiờn, do thời gian nghiờn cứu của chỳng tụi khỏ hạn hẹp (12 thỏng) nờn cỏc chỉ số và tỡnh trạng vựng CCR của bệnh nhõn khi khỏm lại ớt cú chuyển biến rừ rệt.

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu được thực hiện trờn 61 bệnh nhõn viờm quanh răng, nhận xột đặc điểm lõm sàng và đỏnh giỏ kết quả điều trị viờm quanh răng bảo tồn chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau:

1. NHẬN XẫT VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 1.1. Đặc điểm chung

- Viờm quanh răng là một bệnh nhiễm khuẩn món tớnh, tỷ lệ bệnh nữ lớn hơn nam ( 62,3% so với 37,7%).

- Tỷ lệ mắc bệnh cú xu hướng tăng lờn theo tuổi - Ít cú sợ khỏc biệt ở cỏc nhúm học vấn

1.2. Đặc điểm lõm sàng

1.2.1. Chỉ số CPI

Thụng qua chỉ số CPI chỳng tụi cú kết luận sau: - Tỷ lệ người cú bệnh quanh răng là 98,0% trong đú: CPI 1 là 28,1%

CPI 2 là 18,8% CPI 3 là 32,7% CPI 4 là 13,5% CPI X là 5,0%

- Nam cú tỷ lệ VQR cao hơn nữ

- Tuổi càng cao, tỷ lệ VQR càng cao và mức độ bệnh trung bỡnh và nặng càng cao.

1.2.2. Số trung bỡnh vựng lục phõn theo CPI

- Trung bỡnh cú hơn 5,64 vựng lục phõn bị VQR / 1 người trong đú: 1,42 vựng lục phõn CPI 1 / 1 người

1,17 vựng lục phõn CPI 3 / 1 người 1,1 vựng lục phõn CPI 4 / 1 người 0,35 vựng lục phõn CPI X / 1 người

2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VQR

* Điều trị viờm quanh răng cú hiệu quả rừ rệt trong việc cải thiện cỏc chỉ số quanh răng như giảm độ sõu tỳi quanh răng, mức mất bỏm dớnh quanh răng, cải thiện chỉ số lợi và chỉ số vệ sinh răng miệng tại cỏc thời điểm sau điều trị so với trước điều trị:

- Mức độ tổn thương CCR cải thiện từ tuần thứ 1 trở đi sau điều trị.

- Mức độ mất bỏm dớnh quanh răng và độ sõu tỳi quanh răng giảm đi rừ rệt tại cỏc thời điểm 1 tuần, 4 tuần sau điều trị. So với thời điểm 1 tuần, thời điểm 4 cú xu hướng tăng trở lại.

- Mức độ lung lay răng giảm đi rừ rệt tại cỏc thời điểm 1 tuần, 4 tuần sau điều trị.

- Chỉ số lợi GI được cải thiện bắt đầu ngay từ tuần đầu tiờn sau điều trị, sau 4 tuần 57,1% cú GI độ 1, cũn lại là GI độ 0 với tỷ lệ 42,9%.

- Chỉ số vệ sinh răng miệng OHI-S được cải thiện bắt đầu ngay từ tuần đầu tiờn, sau 4 tuần 40,8% cú OHI-S độ 1, OHI-S độ 0 với tỷ lệ 55,1%.

* Ở những nước tiờn tiến ,việc điều trị cho bệnh nhõn cú tổn thương vựng quanh răng ngoài những phương phỏp điều trị bảo tồn thỡ chủ yếu là dựng cỏc phương phỏp phẫu thuật lật vạt, tỏi tạo biểu mụ cú hướng dẫn, ghộp xương v.v...nờn kết quả điều trị rất khả quan.

KIẾN NGHỊ

Bệnh viờm quanh răng núi chung vẫn cũn chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng. Đặc biệt Viờm quanh răng ở người cao tuổi thường đó ở giai đoạn muộn của bệnh.

Để dự phũng bệnh quanh răng cú hiệu quả, cần phải:

- Tăng cường cỏc biện phỏp tuyờn truyền phổ biến kiến thức, hướng dẫn ý thức tự chăm súc răng miệng cho người dõn, đồng thời phối hợp với cỏc biện phỏp chăm súc về chuyờn mụn do cỏn bộ nha khoa thực hiện

- Điều trị ban đầu viờm quanh răng cú hiệu quả đỏng kể, do vậy cần mở rộng mạng lưới y tế nha khoa, đặc biệt chỳ trọng ưu tiờn phỏt triển ở cỏc tuyến y tế cơ sở, gúp phần giảm thiểu những hậu quả do bệnh viờm quanh răng gõy ra và giảm chi phớ điều trị.

1. Trịnh Bỡnh, Phạm Phan Địch, Đỗ Kớnh (2002), Mụ học, nhà xuất bản y học, tr. 391 – 397.

2. Nguyễn Văn Cỏt (1997), “Tổ chức học quanh răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản Y học 1997, tr 175-181.

3. Nguyễn Văn Cỏt (1993), “Bệnh học vựng quanh răng”, Bài giảng chuyờn khoa cấp 1 và nội trỳ, Đại học Y Hà Nội.

4. Nguyễn Cẩn (1998), Bài giảng quanh răng học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chớ Minh, tr. 177-351.

5. Nguyễn Cẩn (1994), “Bệnh nha chu ở cỏc tỉnh phớa Nam Việt Nam và thành phố Hồ Chớ Minh, Những nguyờn nhõn chủ yếu, kế hoạch điều trị và dự phũng chủ yếu”, Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn khoa học 1994, Tài liệu hội nghị nha khoa quốc tế và triển lóm nha khoa thành phố Hồ Chớ Minh, tr. 41-45.

6. Nguyễn Cẩn (2001), “Những yếu tố nguy cơ của bệnh nha chu”, Cập nhật nha khoa, Tài liệu tham khảo và đào tạo liờn tục, Tập 5 /2001, tr. 155- 163.

7. Nguyễn Cẩn (1997), Khảo sỏt và phõn tớch tỡnh hỡnh bệnh nha chu tại 3 tỉnh thành phớa Nam và thành phố Hồ Chớ Minh. Phương hướng điều trị và dự phũng, Luận ỏn phú tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ chớ Minh, tr. 44-48.

8. Nguyễn Mạnh Chiến (2008), “Nhận xột đặc điểm lõm sàng và kết quả điều trị bệnh viờm quanh răng bằng phương phỏp nạo tỳi lợi tại bệnh viện Răng Hàm Mặt quốc gia Việt Nam năm 2008”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Răng hàm mặt Hà Nội.

số 7/1996, tr. 4-6.

10. Phạm Đăng Diệu (2001),Giải phẫu Đầu-Mặt- Cổ,Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chớ Minh, tr. 220-223.

11. Trịnh Đỡnh Hải và CS, (1995) “Nhận xột về lợi dớnh ở bệnh nhõn viờm quanh răng”, Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học số 2, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 110-111.

12. Trịnh Đỡnh Hải (2007), Điều trị viờm quanh răng, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường đại học Răng Hàm Mặt, tr. 7-13.

13. Trịnh Đỡnh Hải (2004), Giỏo trỡnh dự phũng quanh răng, Giỏo trỡnh sau đại học, Trường đại học Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học, tr. 9-20. 14. Lờ Thị Hằng (2008), “Nhận xột đặc điểm lõm sàng và kết quả điều trị

bước đầu bệnh viờm quanh răng tại Viện răng hàm mặt Quốc gia”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Răng hàm mặt, Hà nội. 15. Nguyễn Dương Hồng,(1985) Bệnh học vựng quanh răng, sỏch dịch “

Abrige de paradontachgie Plewansky”, Nhà xuất bản Masson, tr. 13- 19, 67-82.

16. Hoàng Tử Hựng (2001), Mụ phụi răng miệng, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chớ Minh 2001, tr. 7-24.

17. Phạm Mạnh Hựng, Nguyễn Văn Tường (1998), Phương phỏp nghiờn cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, tr. 38-45.

18. Hoàng Thị Bớch Liờn (1997), Hiệu quả điều trị bệnh viờm quanh răng bằng phương phỏp khụng phẫu thuật,Luận ỏn thạc sỹ Y học, tr. 35-57.

20. Hoàng Kim Loan, (2003), “Đánh giá hiệu quả của phơng pháp lấy cao răng bằng máy siêu âm trong điều trị bệnh quanh răng”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trờng đại học Y Hà Nội.

21. Phân viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (1990), Tài liệu giảng dạy vệ sinh

răng miệng, tr. 22-23.

22. Vũ Thỳy Quỳnh (2004)”Nhận xột hỡnh ảnh tiờu xương trờn X-quang so sỏnh với lõm sàng ở bệnh nhõn viờm quanh răng”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà nội, Tr 37-60.

23. Nguyễn Đức Thắng và CS (1995), “Điều tra sức khoẻ răng miệng các

tỉnh phía Bắc”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trờng Đại học Y Hà Nội 1995, tr. 92-94.

24. Nguyễn Đức Thắng (2004), Nghiờn cứu điều trị phẫu thuật viờm quanh răng bằng ghộp bột xương đồng loại đụng khụ khử khoỏng,Luận ỏn tiến sĩ Y học, tr. 47-56.

25. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, (2004), “Nhận xột hỡnh ảnh tiờu xương ổ răng trờn phim Xquang kỹ thuật số ở bệnh nhõn viờm quanh răng”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà nội.

26. Lờ Trần Bảo Trõn, (2002), “Đỏnh giỏ hiệu quả của gel metrogyl denta dựng tại chỗ trong điều trị viờm nha chu”, luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa răng hàm mặt, Trường đại học Y dược Thành phố Hồ Chớ Minh. 27. Đỗ Quang Trung (1996), Quan điểm mới về sinh bệnh học vựng quanh

răng, Bài giảng cho cao học răng hàm mặt 1996, tr. 1-12.

28. Đỗ Quang Trung (1998), Bệnh học vựng quanh răng, Bài giảng sau đại học, Đại học Y Hà Nội, tr. 13-22.

Một phần của tài liệu nhận xét đặc điểm lâm sàng viêm quanh răng ở người cao tuổi (60 tuổi trở lên) (Trang 75 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w