Trạng thỏi điều tiết của mắt:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG.doc (Trang 33)

Do khoảng cỏch từ thuỷ tinh thể đến vừng mạc khụng đổi , để mắt trụng rừ được cỏc vật ở những vị trớ khỏc nhau , phải thay đổi tiờu cự của thuỷ tinh thể .

Nghĩa là: Đưa vật lại gần , độ cong thuỷ tinh thể phải tăng lờn. Đưa vật ra xa độ cong thuỷ tinh thể phải giảm xuống.

Như vậy: Sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để làm cho ảnh của vật cần quan sỏt hiện rừ trờn vừng mạc gọi là sự điều tiết.

* Điểm cực cận Cc là vị trớ của vật gần nhất trờn trục chớnh của mắt mà mắt cũn thấy được khi mắt đĩ điều tiết tối đa . Lỳc đú tiờu cự thuỷ tinh thể nhỏ nhất fmin = Om V (Chúng mỏi mắt )

- Khoảng cỏch từ quang tõm của mắt đến điểm cực cận Cc Gọi là khoảng cỏch nhỡn rừ ngắn nhất Đ = Om Cc

+ Đối với người mắt khụng cú tật thỡ điểm Cc cỏch mắt từ 10cm  20 cm + Tuổi càng lớn thỡ Cc càng lựi xa mắt

+ Để quan sỏt lõu và rừ người ta thường đặt vật cỏch mắt cỡ 25 cm.

* Điểm cực viễn Cv là vị trớ xa nhất của vật trờn trục chớnh của mắt được mắt nhỡn thấy ở trạng thỏi nghỉ , tức là trạng thỏi bỡnh thường , chưa điều tiết . Nờn quan sỏt vật ở điểm cực viễn (nhỡn lõu khụng thấy mỏi) . Lỳc đú tiờu cự thuỷ tinh thể lớn nhất fmax = Om V.

- Mắt bỡnh thường , thấy được vật ở vụ cực mà khụng cần điều tiết , nờn điểm cự viễn Cv ở vụ cực OmCv = ∞

* Phạm vi thấy được của mắt là khoảng cỏch từ điểm cực cận đến điểm cực viễn (cũn gọi là giới hạn nhỡn rừ của mắt ).

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG.doc (Trang 33)