VI. Thiết bị phối trộn:
CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Sau quá trình thực hiện đề tài, nhóm rút ra được một số kết luận như sau: Sử dụng loại dứa Hoàng Hậu để làm nguyên liệu chính cho nước ép dứa thì sản phẩm sẽ ngon hơn vì thịt trái vàng đậm, giòn, hướng dứa, vị chua ngọt đậm đà.
Đường bổ sung vào nước ép phải là đường saccharose từ mía, và được nấu thành syrup ở nồng độ dao động từ 63 – 65% khối lượng.
Bổ sung vitamin C vào sản phẩm với liều lượng 0,05 – 0,06% giúp bảo quản được sản phẩm trong thời gian dài.
Sử dụng bao bì màng gép nhiều lớp để đảm bảo chất lượng tươi ngon cho sản phẩm, ngoài ra còn nhằm mục đích vô trùng, hạn chế sự mất mác vitamin, thuận lợi cho chuyên chở, phân phối vì khối lượng bao bì rất nhẹ
Trong quá trình ủ enzyme, bổ sung vào đó 0,05% enzyme pectinase, trộn đều rồi ủ trong 1,5h ở nhiệt độ phòng, vì enzyme sẽ phân giải pectin trong dứa, nên sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình ép.
Trong quá trình lọc nên bổ sung chất trợ lọc diatomit với lều lượng 0,01%, để tăng hiệu suất lọc và rút ngắn thời gian lọc.
Thanh trùng sản phẩm ở 100oC trong 10 phút, để tiêu diệt phần lớn vi sinh vật có trong nước ép, giúp sản phẩm bảo quản được lâu hơn
II. KIẾN NGHỊ
Có thể áp dụng thực tiễn vào sản xuất, nhưng một số vấn đề sau cần được tiếp tục nghiên cứu:
Tiếp tục theo dõi lâu hơn về sự biến đổi của sản phẩm về mặt cãm quan và vi sinh
Thử nghiệm sản xuất sản phẩm nước dứa ép nhằm có kết quả chính xác hơn Bổ sung thêm Vitamin C trong giới hạn cho phép nhằm bù đắp vào sự mất mác vitamin C có trong nguyên liệu do quá trình xữ lý nhiệt gây ra, ví dụ như quá trình thanh trùng, gia nhiệt….
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Minh Thủy. (2010). Công nghệ sau thu hoạch rau quả. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
2. Phạm Xuân Toản. Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
3. Lê Ngọc Tú (chủ biên), La Văn chứ, Đặng Thị thu, nguyễn Thị Thịnh. Hóa sinh công nghiệp. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.
4. http://www.biendong.net/binh-luan/882-bc-tranh-ong-nam-a-nm-2012.html 5. http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/dan-so-trung-binh-nam-2012-uoc-dat- 8878-trieu-nguoi-tang-106-so-voi-2011-2012122405031349ca33.chn
6. http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Buoi-Nhung-bai-thuoc-quy-it-nguoi- biet/20736626/192/
7.Quách Đĩnh, Nguyễn Vân Tiếp, Nguyễn Văn Thoa (1996). Công nghệ
sau thu hoạch và Chế biến rau quả. Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật. 8. Chế biến rau quả. Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật.
10.Dennis R. Heldman, Richard W. Hartel, Principles of Food Processing.
Aspen Publishers, Inc, 1998.