Loại xe vận chuyển:

Một phần của tài liệu Hiện trạng và định hướng quy hoạch quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 82 - 116)

- Lượng rác thải được sử lý tại bãi rác của huyện.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(%)

Có ý thức 1 11,11

Ý thức TB 7 77,78

Ý thức kém 1 11,11

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)

Phân tíc

ân 1 phiếu cho rằng ý thức của người dân tốt chiếm khoảng 11,11 %, 7 phiếu cho rằng ý thức của người dân là bình thường chiếm khoảng 77,78 % và 1 phiếu cho rằng ý thức người dân kém khoảng 11,11 %.

3.3. Dự báo chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Phú Bình năm 2020 Bình năm 2020

3.3.1. Dự báo phát sinh chất thải rắn năm 2020 theo tốc độ gia tăng CTR hàng năm hàng năm

3.3.1.1 Tốc độ gia tăng CTR hàng năm của huyện Phú Bình

Theo Sở tài nguyên môi trường TP HCM trong Định hướng quy hoạch xử lý chất thải rắn tại TPHCM đến 2020 tầm nhìn 2030.

Tốc độ gia tăng CTR của huyện Phú Bình được tính theo công thức: Áp dụng công thức:

Mn = Mn-1 x [1+ (a/100)] a = (Mn/Mn-1) - 1

Trong đó:

Mn : Khối lượng chất thải rắn đô thị năm thứ n

Mn-1: Khối lượng chất thải rắn đô thị của năm trước đó n-1

a: Tốc độ gia tăng khối lượng năm, % năm

Theo kết quả điều tra khối lượng CTR phát sinh qua các năm

Bảng: 3.8: Tốc độ gia tăng chất thải rắn của huyện Phú Bình Năm Khối lƣợng phát sinh (Tấn/năm) Tốc độ gia tăng (%)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2007 22.810 - 2008 23.980 5,12 2009 25.992 7,79 2010 27.745 6,15 2011 29.454 6,15 2012 31.291 6,24 Trung Bình 6,5

(Nguồn: phòng tài nguyên môi trường)

Theo Bảng 3.8 ta có tốc độ gia tăng chất thải rắn của huyện Phú Bình qua các năm từ 2007 đến 2012 trung bình 6,5 %.

3.3.1.2. Ước tính CTR phát sinh năm 2020

Áp dụng công thức:

Mn = Mn-1 x [1+ (a/100)]

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.9: Dự báo khối lƣợng CTR phát sinh 2020

Năm Khối lƣợng CTR phát sinh (Tấn/ năm)

2013 33.327 2014 35.493 2015 37.800 2016 40.257 2017 42.874 2018 45.660 2019 48.629 2020 51.789

(Nguồn: Kết quả tính toán)

Qua Bảng 3.9. Khối lượng CTR phát sinh năm 2020 là 51.789 tấn/ năm.

3.3.2. Dự báo chất thải rắn phát sinh theo tốc độ tăng dân số

3.3.2.1. Dự báo dân số của huyện Phú Bình năm 2020

Bảng 3.10: Tỷ lệ sinh, chết và tăng tự nhiên từ 2005 - 2012

Chỉ số Tỷ lệ sinh (%) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ tăng giảm tự nhiên (%) 2005 1,590 0,475 1,115 2006 1,545 0,471 1,074 2007 1,665 0,470 1,195 2008 1,655 0,510 1,145 2009 1,946 0,560 1,386 2010 1,900 0,587 1,313 2011 1,837 0,521 1,316 2012 1,926 0,438 1,488

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Dựa trên Bảng 3.10 hiện trạng dân số của huyện Phú Bình năm 2012 với mức tăng dân số tự nhiên năm 2012 là 1,488 % ; tỷ lệ sinh tự nhiên là 1,926 %; tỷ lệ chết tự nhiên là 0,438 %, Áp dụng Công thức dự báo dân số năm 2020:

Pt = P0(1+ r)t  P2020 = P2012 (1+ r)8 Trong đó: P2012 : Dân số năm 2012

r : Tỷ lệ gia tăng tự nhiên 8: Hệ số năm

Bảng 3.11: Dự báo dân số huyện Phú Bình năm 2020

STT Đơn vị Diện tích (ha) Dân số năm 2012 (Ngƣời) Dự báo dân số năm 2020 (Ngƣời) 1 Bàn Đạt 17,15 5.832 6.564 2 Đồng Liên 8,86 4.257 4.791 3 Tân Khánh 20,85 7.019 7.900 4 Tân Kim 21,68 6.721 7.564 5 Tân Thành 28,71 4.925 5.542 6 Đào Xá 9,62 5.433 6.114 7 Thượng Đình 11,95 8.887 10.002 8 Bảo Lý 14,12 6.391 7.193 9 Tân Hoà 20,35 7.313 8.230 10 Điềm Thụy 12,90 7.349 8.271 11 Nhã Lộng 6,00 7.065 7.951 12 TT Hương Sơn 10,30 7.687 8.651 13 Xuân Phương 7,75 7.105 7.996 14 Tân Đức 10,67 7.858 8.843 15 Úc Kỳ 5,83 5.438 6.120 16 Lương Phú 4,62 4.087 4.599 17 Kha Sơn 10,22 8.303 9.345 18 Nga My 12,42 9.846 11.081 19 Thanh Ninh 4,94 4.294 4.833 20 Dương Thành 7,48 6.373 7.172 21 Hà Châu 5,29 5.868 6.604 Tổng 251.71 152.196 155.368

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua Bảng 3.11 với diện tích 251.71 ha dân số năm 2012 là 152.196 người thì Dự báo dân số huyện Phú Bình năm 2020 là 155.368 người.

3.3.2.2. Dự báo gia tăng chất thải rắn sinh hoạt theo dân số trên địa bàn huyện Phú Bình năm 2020

Huyện Phú Bình mới nhận được quyết định của Chính phủ trở thành đô thị loại V. Định hướng tới năm 2020 Phú Bình sẽ trở thành đô thị loại IV thuộc tỉnh. Theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD về Quy hoạch xây dựng đối với đô thị loại III; loại IV lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là 0,9 kg/người/ngày.

Bảng 3.12: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn

Loại đô thị Lƣợng thải chất thải rắn phát sinh (kg/ngƣời-ngày) Tỷ lệ thu gom CTR (%) Đặc biệt, I 1,3 100 II 1,0 95 III-IV 0,9 90 V 0,8 85

(Nguồn: Theo QCXDVN 01: 2008/BXD về Quy hoạch xây dựng đối với đô thị loại III; IV)

Vậy dự báo đến năm 2020 tại huyện Phú Bình lượng rác thải phát sinh khoảng 139.831 kg rác/ ngày. Số liệu tính toán cụ thể được thể hiện trong Bảng 3.13.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.13: Dự báo khối lƣợng rác thải phát sinh trên địa bàn huyện Phú Bình năm 2020 STT Đơn vị Diện tích (ha) Dự báo dân số năm 2020 (Ngƣời) Dự báo khối lƣợng rác thải phát sinh năm 2020 (kg/ngày) Dự báo khối lƣợng rác thải phát sinh năm 2020 (Tấn/năm) 1 Bàn Đạt 17,15 6.564 5.908 2156,42 2 Đồng Liên 8,86 4.791 4.312 1573,88 3 Tân Khánh 20,85 7.900 7.110 2595,15 4 Tân Kim 21,68 7.564 6.808 2484,92 5 Tân Thành 28,71 5.542 4.988 1820,62 6 Đào Xá 9,62 6.114 5.503 2008,595 7 Thượng Đình 11,95 10.002 9.002 3285,73 8 Bảo Lý 14,12 7.193 6.473 2362,645 9 Tân Hoà 20,35 8.230 7.407 2703,555 10 Điềm Thụy 12,90 8.271 7.444 2717,06 11 Nhã Lộng 6,00 7.951 7.156 2611,94 12 TT Hương Sơn 10,30 8.651 7.786 2841,89 13 Xuân Phương 7,75 7.996 7.197 2626,905 14 Tân Đức 10,67 8.843 7.959 2905,035 15 Úc Kỳ 5,83 6.120 5.508 2010,42 16 Lương Phú 4,62 4.599 4.139 1510,735 17 Kha Sơn 10,22 9.345 8.410 3069,65 18 Nga My 12,42 11.081 9.973 3640,145 19 Thanh Ninh 4,94 4.833 4.350 1587,75 20 Dương Thành 7,48 7.172 6.455 2356,075 21 Hà Châu 5,29 6.604 5.943 2169,195 Tổng 251.71 155.386 139.831 51.038,32

(Nguồn: Kết quả tính toán)

Qua hai phương pháp dự báo lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2020, kết quả thu được không sai lệch nhau nhiều lượng chất thải phát sinh trên địa bàn huyện Phú Bình khoảng trên 51 nghìn tấn / năm.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Như vậy, quy họach quản lý chất thải rắn huyện Phú Bình đến năm 2020 với lượng rác phát sinh trên 51 nghìn tấn/năm.

3.4. Định hƣớng quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Phú Bình đến năm 2020

3.4.1. Đề xuất một số giải pháp về công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Phú Bình Phú Bình

Hiện nay huyện Phú Bình đã quy hoạch khu xử lý rác thải tập trung của huyện tại bãi rác của huyện cách trung tâm huyện 2,5 km. Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình, hạn chế về người và phương tiện của Trạm dịch vụ cấp nước và môi trường chưa thể tổ chức thu gom CTRSH cho cả 21 xã trên toàn địa bàn huyện. Vì vậy quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Phú Bình có thể áp dụng theo các mô hình bán tập trung và phân vùng như sau:

Hình 3.3: Sơ đồ phân vùng quản lý CTRSH huyện Phú Bình

Theo sơ đồ trên công tác quản lý CTRSH tại địa bàn huyện Phú Bình được chia làm 3 vùng: Huyện Phú Bình Cụm xã 1. TT Hương Sơn 2. Xã Kha Sơn 3. Xã Thanh Ninh 4. Xã Xuân Phương 5. Xã Thượng Đình 6. Xã Nhã Lộng 7. Xã Điềm Thụy 8. Xã Tân Hòa Xử lý tập trung tại xã 1. Xã Bảo Lý 2. Xã Đào Xá 3. Xã Nga My 4. Xã Úc Kỳ 5. Xã Hà Châu 6. Xã Dương Thành 7. Xã Lương Phú Xử lý tại hộ gia đình 1. Xã Tân Khánh 2. Xã Tân Thành 3. Xã Bàn Đạt 4. Xã Tân Kim 5. Xã Đồng Liên 6. Xã Tân Đức

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Vùng 1: Quản lý CTRSH tập trung theo cụm xã/thị trấn. Các xã/thị trấn nằm dọc Quốc lộ 37, có địa hình tương đối bằng phẳng, dân cư sống tập trung, kinh tế xã hội phát triển, tập trung nhiều nhà máy - xí nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở y tế lớn, cơ quan và trường học bệnh viện. Là vùng giao thông thuận lợi cho công tác thu gom, việc vận chuyển CTRSH.

Vùng 1 bao gồm 8 xã và 1 thị trấn: Thị trấn Hương Sơn, Thanh Ninh, Xuân Phương, Thượng Đình, Nhã Lộng, Điềm Thụy, Tân Hòa, Kha Sơn. Rác thải được thu gom và đưa về khu xử lý tập trung.

- Vùng 2: Quản lý CTRSH quy mô cụm dân cư (thôn/xóm) gồm 7 xã: Dương Thành, Đào Xá, Nga My, Úc Kỳ, Hà Châu, Bảo Lý, Lương Phú Các xã thuộc vùng đồng bằng có mật độ dân số tương đối cao và tập trung, khối lượng rác thải phát sinh tương đối nhiều nhưng nằm cách xa đường Quốc lộ, không thuận tiện giao thông, không thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển rác thải về khu xử lý tập trung của huyện. Tổ chức thu gom rác thải theo kiểu cụm dân cư. Bố trí khu xử lý rác thải tập trung cho cả xã hoặc theo từng thôn hoặc 1-2 thôn/xóm một khu xử lý rác thải.

- Vùng 3: Thu gom, xử lý CTRSH theo hộ gia đình. Các xã thuộc vùng núi gồm 6 xã: Tân Thành, Tân Đức, Tân Kim, Tân Khánh, Bàn Đạt và Đồng Liên có đặc điểm chung là giao thông đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội phát triển không đồng đều, dân cư thưa thớt và nhu cầu thu gom rác chưa cao, không thích hợp với hình thức thu gom tập trung, mặt khác các gia đình phần đa là có đồi núi đất rộng có thể tổ chức thu gom theo từng hộ gia đình, mỗi gia đình có thể xử lý rác thải ngay tại nguồn phát sinh.

3.4.1.1. Quy hoạch quản lý rác thải tập trung theo cụm, xã, thị trấn

Rác thải từ nguồn phát sinh tại 7 xã 1 thị trấn gồm: thị trấn Hương Sơn, Thanh Ninh, Xuân Phương, Thượng Đình, Nhã Lộng, Điềm Thụy, Tân Hòa, Kha Sơn được các tổ chức, hộ gia đình phân loại tại nguồn và được phân

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thành 2 loại là rác hữu cơ và vô cơ. Tổ chức dịch vụ cấp xã/thị trấn sẽ thu gom riêng từng loại về nơi tập kết. Trạm dịch vụ môi trường cấp huyện có nhiệm vụ vận chuyển rác thải từ các điểm tập kết về khu xử lý tập trung của huyện và xử lý riêng từng loại.

Hiện nay năng lực tổ chức của trạm dịch vụ môi trường còn hạn chế, người dân chưa nhận thức được những lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn vì vậy cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng.

Hình 3.4: Sơ đồ quản lý rác thải tập trung theo cụm, xã, thị trấn

Nguồn phát sinh

Rác vô cơ Rác hữu cơ

Trạm dịch vụ môi trường

Bãi rác huyện Phú Bình

Rác hữu cơ Rác vô cơ Rác có thể tái chế

Cung cấp cho cơ sở tái chế

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.4.1.2. Quản lý CTRSH tập trung theo cụm dân cư thôn, xóm

Phân vùng quản lý CTRSH huyện Phú Bình gồm 7 xã Dương Thành, Đào Xá, Nga My, Úc Kỳ, Hà Châu, Bảo Lý, Lương Phú các xã này không thuận tiện đường giao thông để vận chuyển rác thải về khu xử lý tập trung của huyện. Các xã tự tổ chức thu gom, xử lý rác thải theo hình thức tập trung cả xã hoặc tập trung theo cụm dân cư thôn/xóm, có thể 1 xóm hoặc 2 - 3 thôn/xóm chung một khu xử lý rác thải. Với phương pháp Quản lý CTRSH tập trung theo cụm dân cư thôn, xóm giúp quy hoạch các bãi xử lý rác thải hợp vệ sinh quy mô nhỏ đồng thời áp dụng các giải pháp công nghệ đơn giản, dễ quản lý vận hành để phù hợp với điều kiện kinh tế và khả năng quản lý cấp xã.

Hình 3.5: Sơ đồ thu gom bãi chôn lấp CTRSH tập trung theo cụm dân cư thôn, xóm

3.4.1.3. Quản lý thu gom, xử lý rác thải theo hộ gia đình

Đối với những xã nằm xa đường quốc lộ, khu dân cư sinh sống rải rác, các gia đình có vườn đất rộng được quy hoạch thu gom, xử lý rác thải theo

CTRSH

Xóm Đông Hồ Xóm Trại Mới Xóm Rô Xóm Đông Yên

Bãi chôn lấp 2 xóm Đông Hồ và Trại Mới

Bãi chôn lấp 2 xóm Rô và Đông Yên

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quy mô gia đình gồm 6 xã: Tân Thành, Tân Đức, Tân Kim, Tân Khánh, Bàn Đạt và Đồng Liên

Đối với các địa phương tổ chức thu gom CTRSH theo quy mô hộ gia đình, tổ chức dịch vụ phù hợp nhất là HTX dịch vụ nông nghiệp kiêm dịch vụ môi trường. Nhiệm vụ của HTX là cung cấp thiết bị, chế phẩm vi sinh phục vụ thu gom, xử lý rác thải cho các hộ gia đình, hướng dẫn kỹ thuật và phối kết hợp với trưởng thôn để kiểm tra việc thực hiện hương ước, quy ước về môi trường trên địa bàn quản lý.

Hình 3.6: Tổ chức dịch vụ trong mô hình hộ gia đình

Các xã áp dụng mô hình này đều là những địa phương nằm ở vùng đồi núi, xa khu trung tâm và giao thông không thuận tiện. Vì vậy, CTRSH cần phải được xử lý tại chỗ để tạo thành chu trình tuần hoàn khép kín. Một số biện pháp có thể áp dụng như sau:

- Xử lý theo phương pháp ủ đống trát bùn: Đây là phương pháp truyền thống đã được người dân áp dụng từ xa xưa để u phân chuồng, phân xanh làm phân bón phục vụ nông nghiệp và cây trồng. CTRSH được tưới nước tạo độ

HTX dịch vụ nông nghiệp

Tổ dịch vụ nông nghiệp Tổ dịch vụ môi trường

Kiểm tra, giám sát Cung cấp thiết bị, chế phẩm vi sinh

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ẩm thích hợp, xếp thành từng lớp, nén chặt sau đó phủ kín bằng nilon hoặc trát bùn. Với thời gian ủ 50-60 ngày, CTRSH đã được phân hủy có thể sử dụng làm phân bón.

- Hố rác di động: Là loại hố rác đơn giản, dễ sử dụng, dễ thực hiện, ít tốn kém về kinh tế, nhưng mang lại hiệu quả cao. Các hộ gia đình chỉ cần đầu tư ban đầu một nắp hố rác, sau đó có thể sử dụng được nhiều lần mà không cần phải thay thế hay sửa chữa gì. Nắp hố rác di động thường được thiết kế về cơ bản giống thùng rác di động ở thành thị. Tuy nhiên, ở đây không cần dùng đến phần thùng vì phần thùng sẽ là hố đất tại gia đình với độ sâu từ 2,5 - 3 m, kích thước bề mặt của hố rác phụ thuộc vào kích thước nắp hố rác. Có thể hình dung nắp hố rác di động là một thùng rác đô thị nhưng phần thùng đã được cắt ra và chỉ còn nắp. Với chất liệu sử dụng có thể là tôn, sắt, vật liệu composit không phân hủy trong môi trường ẩm hoặc bằng nhựa cứng, nắp hố rác di động có thể sử dụng được trong nhiều năm. Các hố rác sau khi đã chứa đầy, phần nắp sẽ được di dời sang hố khác còn hố rác đầy sẽ được lấp đất lại. Cứ như vậy nắp hố rác này có thể di chuyển khắp vườn và sử dụng được nhiều lần. Hố rác di động không chỉ sử dụg cho các hộ gia đình.

3.4.2. Đề xuất phương án quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Phú Bình

Một phần của tài liệu Hiện trạng và định hướng quy hoạch quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 82 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)