Nguyên giá

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập: Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công Ty Liên Doanh Trồng và Chế Biến Cây Nguyên Liệu Giấy Xuất Khẩu Quảng Nam pot (Trang 32 - 51)

Bảng 7: Thu mua Nguyên liệu:

NguyênLiệuLiệu Liệu

Năm 2008 Năm 2009 Quý I Năm 2010 KL mua (tấn) Giá mua (đồng/tấn) KL mua (tấn) Giá mua (đồng/tấn) KL mua (tấn) Giá mua (đồng/tấn) 1.Keo( keo lá tràm, keo tai tượng) 88.005 650.000 160.360 680.000 140.000 720.000 2.Bạch đàn (bạch đàn trắng, bạch đàn đỏ) 32.145 645.000 20.050 650.000 9.480 680.000

2.3.6. Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu

Tổ chức quản lý nguyên vật liệu qua khâu thu mua, bảo quản

Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc chủ yếu vào khả năng tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy cán bộ quản lý phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xác định nhu cầu về nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất và dự trữ trong kinh doanh. Đồng thời căn cứ vào kế hoạch tài chính và khả năng cung ứng vật liệu để lập phương án thu mua nguyên vật liệu.

- Nguyên vật liệu chính: lâm sản chủ yếu là gỗ rừng thu mua tại các tỉnh lân cận. Do đó nguyên vật liệu chính thường được đưa đến tận kho để bảo quản và sử dụng.

- Nguyên vật liệu mới mua nhập vào kho sẽ được kiểm tra chất lượng đầu vào bằng mắt thường và các máy kiểm tra gỗ. Nói chung điều kiện bảo quản ở kho rất tốt giúp cho nguyên vật liệu không bị hỏng.

- Doanh nghiệp xác định lượng vật liệu chính, nhiên liệu là bao nhiêu để có kế hoạch cung ứng kịp thời cho quá trình sản xuất. Qua đó có thể hạn chế được lượng vật tư hao hụt, mất mát do thừa trong quá trình sản xuất. Việc này dựa vào cơ cấu định mức đã lập trước đó.

- Những loại nguyên phụ liệu không sử dụng hết đều được nhập lại kho.

- Những loại phế liệu được tổ chức thu gom cho vào kho phế liệu để sử dụng cho những mục đích khác.

Tổ chức quản lý nguyên vật liệu qua khâu dự trữ:

- Việc dự trữ nguyên vật liệu được xác định trước trong một mốc thời gian nhất định có thể là một tháng hay một năm. Sau khi chế biến hay sản xuất xong một đơn hàng Công ty sẽ tiến hành dự trữ nguyên vật liệu.

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh bình thường, không bị gián đoạn do việc cung cấp hoặc mua nguyên vật liệu không kịp thời, Công ty xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu. Mặc khác cũng để tránh tình trạng ứ đọng vốn do nguyên vật liệu dự trữ quá nhiều.

- Công ty thường xuyên kiểm kê, kiểm tra đối chiếu nhập, xuất và tồn kho.

2.3.7. Cơ cấu TSCĐ, tình trạng TSCĐ.

Chúng ta đều biết, TSCĐ là một bộ phận chủ yếu phản ảnh năng lực sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng, trình độ tiến bộ KHKT. Nó cũng cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nâng cao trình độ của công nhân. Do đó, TSCĐ có ý nghĩa quyết định đến kết quả SXKD của Doanh Nghiệp.

Cơ cấu TSCĐ bao gồm : + Nhà cửa, vật kiến trúc.

+ Máy móc, thiết bị công tác. + Phương tiện vận tải, truyền dẫn.

Cơ cấu TSCĐ cho ta thấy rõ hơn mức độ trang thiết bị của doanh nghiệp hiện đang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.3.7. Tình hình sử dụng tài sản cố định.

Việc sử dụng TSCĐ là nhằm sản xuất ra sản phẩm và mang lại doanh thu và lợi nhuân cho doanh nghiệp. Trong quá trình sử dụng không tránh khỏi hao mòn và làm

cho thời gian sử dụng bị rút ngắn dần.Nhìn chung công ty đã sử dụng có hiệu quả TSCĐ: giá trị hao mòn chiếm tỷ lệ nhỏ. Điều đó được thể hiện qua bảng khấu hao sau.

Bảng tính khấu hao tài sản cố định

Tháng 6 năm 2010

Trích khấu hao theo đường thẳng

STT TÊN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nguyên Giá (kỳ trước mang sang) Số khấu hao Gía trị còn lại TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU TÍNH 1. NHÀ CỬA, VẬT KIẾN TRÚC

1 San dọn mặt bằng, tườn rào 402,048,000 125,720,410 276,327,590 2 Nhà điều hành trạm cân 26,323,000 8,231,190 18,091,810 3 Nhà nghĩ công nhân 155,682,000 48,681,761 107,000,239 4 Nhà vệ sinh 37,743,000 11,802,236 25,940,764 5 Xưởng sửa chửa 27,023,000 8,450,105 18,572,895 6 Móng nhà máy băm dăm 80,592,000 25,201,118 55,390,882 7 Móng trạm cân và cân điện tử 211,501,000 66,136,350 145,364,650 8

Hệ thống cấp thoát nước sinh

hoạt 15,162,950 4,473,073 10,689,877

9 02 móng máy băm dăm 103,604,317 31,174,529 72,429,788 10 02 móng và hầm băng tải 30m 46,530,453 14,001,021 32,529,432 11 Bãi chứa thành phẩm 919,652,958 183,482,380 736,170,578

12 Nhà để xe 35,244,932 10,605,208 24,639,724

13 Xưởng chế biến 1 181,939,028 54,745,468 127,193,560 14 Xưởng chế biến 2 181,939,028 54,745,468 127,193,560 15 Đường nội bộ bê tông 620,979,488 56,161,468 564,818,020 16 03 móng và hầm băng tải 14m 49,529,132 14,903,324 34,625,808 17 Nhà ở tập thể 330,882,915 91,753,845 239,129,070 18 Nhà xưởng cơ khí 71,781,241 19,904,938 51,876,303 19 Đài chứa nước 50,700,435 13,940,097 36,760,338 20 Cổng tường rào 327,676,793 65,761,751 261,915,042

22 Kho nhiên liệu 50,302,564 13,830,689 36,471,875 23 Nhà vệ sinh 1 16,520,774 4,542,383 11,978,391 24 Nhà vệ sinh 2 39,886,404 10,966,777 28,919,627 25 Hồ nước chữa cháy 1 7,821,117 2,150,417 5,670,700 26 Nhà văn phòng 464,487,257 97,215,778 367,271,479

27 Nhà bảo vệ 16,357,025 4,497,379 11,859,646

28 Hồ chứa nước bẩn 117,499,827 28,796,570 88,703,257 29

Nhà xưởng cơ khí (xuất vật tư

hình thành tài sản) 13,369,258 3,363,022 10,006,236 30

Ga thu thoát nước và hồ nước

chứa cháy 93,809,064 23,048,881 70,760,183

31 San lu bãi chứa gỗ lóng 35,493,299 8,720,689 26,772,610 32 Nhà xưỡng chế biến 3 211,081,818 50,795,719 160,286,099 33 Bãi chứa dăm tại Cảng 296,519,860 32,958,185 263,561,675 34 Nhà điều hành trạm cân tại Cảng 15,632,572 1,737,555 13,895,017 35 Móng nhà xưỡng, hầm móng máy chặt ở Cảng 126,512,727 24,157,794 102,354,933 36 Nhập N. giá nhà xưởng gỗ lóng ở Cảng 79,533,970 7,909,652 71,624,318 37

Nhập N. giá nhà xưởng máy 1 ở

Cảng 38,794,544 3,757,673 35,036,871

38

Nhập N. giá nhà xưởng cơ khí ở

Cảng 19,254,132 1,914,822 17,339,310 39 Nhập N. giá nhà ăn ở Cảng 28,862,877 2,870,413 25,992,464 40 Nhà xưởng máy 2 ở Cảng 22,689,104 1,990,970 20,698,134 41 Nhà vệ sinh ở Cảng 10,678,000 1,038,328 9,639,672 42 Hệ thống PCCC tại Cảng Trường Thành 134,705,959 7,910,276 126,795,683 43 Hệ thống PCCC tại nhà máy Tam Hiệp 97,215,513 7,000,982 90,214,531 Cộng 5,942,109,882 1,286,394,560 4,655,715,322 2. MÁY MÓC THIẾT BỊ CÔNG TÁC 44 Máy phát điện 85,500,000 24,699,994 60,800,006 45 Máy chặt gỗ CYK54 (Máy 1) 758,340,675 150,404,236 607,936,439

46 Máy chặt gỗ CYK54 (Máy 2) 758,340,675 150,404,236 607,936,439 47 Máy mài dao (02 cái) 44,193,600 17,530,128 26,663,472

48 Tủ sấy 21,144,168 8,058,284 13,085,884 49 Băng tải sản phẩm L30000x800 (01 cái) 161,411,143 34,175,327 127,235,816 50 Băng tải sản phẩm L30000x800 (01 cái) 161,411,143 34,175,319 127,235,824 51

Băng tải xuất hàng

L14000x1000 (02 cái) - Nhà

máy 91,435,714 19,359,540 72,076,175

52

Băng tải xuất hàng

L14000x1000 (02 cái) - Cảng 182,871,428 38,719,073 144,152,356 53

Băng tải vận chuyển gỗ lóng (02

cái) 49,714,286 11,841,670 37,872,616

54

Băng tải vận chuyển gỗ lóng (02

cái) 49,714,286 12,405,559 37,308,727

55 Thùng Container (30 cái) 624,822,857 140,324,791 484,498,066 56 Máy cưa Still 660 10,040,000 4,325,573 5,714,427 57 Nam châm 80 x 920 x 920 (điện) 52,800,000 22,264,000 30,536,000 58 Máy sàn dăm gỗ 25,600,000 10,794,660 14,805,340 59 Máy cưa vòng CD 7T 12,800,000 5,045,321 7,754,679 60 Máng trượt 1 10,470,877 3,839,317 6,631,560 61 Máng trượt 2 10,470,877 3,839,317 6,631,560 62 Máy bơm PUSAN Đài Loan 8,480,000 3,031,606 5,448,394 63 Máy cưa STIHL - 660 9,680,000 3,460,606 6,219,394 64 Hệ thống băng tải dăm 69,392,000 16,811,037 52,580,963 65 Máy chặt gỗ hiệu LS-CH50 783,765,310 100,583,215 683,182,095 66

Máy định vị hiệu Garmin

GPS76CX 11,678,400 5,531,020 6,147,380

67 Máy sàn kiểm tra quy cách dăm 46,683,898 26,919,459 19,764,439 68

Băng tải chuyển dăm lên m.

sàng (Cảng)V. Hưng 29,440,000 4,047,999 25,392,001 69

Băng tải chuyển dăm oversize ở

Cảng 31,480,000 4,088,029 27,391,971

71 Băng tải xuất hàng ở Cảng 745,725,100 85,614,967 660,110,133 72

Nhập máy hơi 5HP 3 pitông ở

Cảng 11,296,000 1,656,744 9,639,256

73

Băng tải chuyển dăm oversize ở

Cảng (7m) 14,327,273 2,101,334 12,225,938

74

Băng tải dăm 1m6 ở Cảng (2

cái) 18,560,000 2,211,735 16,348,265

75 Máy sàng dăm gỗ 20T (T.Đạt) 77,280,000 6,578,000 70,702,000 76 Băng tải 15m ở Cảng (V.Hưng) 31,600,000 2,823,332 28,776,668 77 Băng tải 5m ở Cảng (V.Hưng) 8,952,800 902,742 8,050,058 78

Băng tải tải xuất hàng

22mx1200 (nổi thêm Cảng) 147,083,192 2,380,191 144,703,001

Cộng 5,180,139,392 964,112,408 4,216,026,985

3. PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI, TRUYỀN DẪN

79 Dây cáp đồng truyền dẫn điện 263,237,963 82,202,895 181,035,068 80 Xe ôtô Ford Escape 593,058,285 163,540,313 429,517,972 81

Xe ủi hiệu KOMATSU D50 P-

16 232,885,714 78,731,256 154,154,458

82 Xe đào SUMITOMO hiệu 265 187,457,142 53,231,249 134,225,893 83 Xe công nông số 1 14,850,000 5,906,241 8,943,759 84 Xe công nông số 2 14,850,000 5,906,241 8,943,759 85 Xe ôtô ISUZU 459,985,431 105,703,727 354,281,703 86 Xe xúc lật hiệu KOMATSU hiệu 540 Cảng 329,400,000 74,316,658 255,083,342 87 Xe đào hiệu YANMAR Cảng 72,043,150 15,942,861 56,100,289 88 Hệ thống điện nguồn ở Cảng 34,947,000 6,177,502 28,769,498 89

Hệ thống điện máy chặt, máy

sàn ở Cảng 124,819,253 13,840,426 110,978,828 90

Nhập N.giá hệ thống điện chiếu

sáng ở Cảng 28,181,659 4,546,879 23,634,780 91

Nhập xe ủi hiệu KOMATSU

D50A Cảng 327,700,000 32,612,056 295,087,944 92 Nhập nguyên giá xe nâng 2,5T 136,407,857 11,754,845 124,653,012 93

Xe máy ủi hiệu KOMATSU

Cộng 3,270,273,454 666,356,898 2,603,916,556

94

Máy photo IR 1210 + Chân

thùng 19,116,000 12,587,321 6,528,679

95

Hệ thống bàn làm việc có vách

ngăn, bàn quầy 21,727,272 10,727,272 11,000,000 96 Đầu ghi hình AVC 777W 13,361,000 9,361,000 4,000,000 97 Bảng Panô giới thiệu công ty 12,251,182 7,230,263 5,020,919 98 Máy lạnh GPEE 1HP ở Cảng 12,668,170 4,421,021 8,247,149 99 Két sắt 300kg 10,401,478 3,863,357 6,538,121 Cộng 89,525,102 48,190,234 41,334,868 TỔNG CỘNG TSCĐ HỮU HÌNH: 14,482,047,830 2,958,198,73 4 11,523,849,096 2.3.9. Đánh giá và những kết luận: Qua qua trình phân tích, ta thấy công tác quản lý

sản xuất của công ty tương đối tốt.Tuy hoạt động với quy mô nhỏ nhưng công ty đã tổ chức được một bộ máy sản xuất nhịp nhàng, tận dụng lực lượng lao động có năng lực và quy trình công nghệ tiên tiến để sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu.Đồng thời , TSCĐ cũng được sử dụng với hiệu suất cao.

2.4. Công tác kế toán của doanh nghiệp.

2.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.

Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo phương thức trực tuyến chức năng. Công việc kế toán được tập trung và giải quyết ở phòng kế toán- tài chính. Các kế toán viên quan hệ chức năng với nhau và chịu trách nhiệm dưới sự lãnh đạo, quản lý và giám sát trực tuyến của các kế toán phó và kế toán trưởng.

Sơ đồ 6: Bộ máy kế toán doanh nghiệp

Chú thích: ( Nguồn: phòng kế toán ) Quan hệ trực tuyến TH À NH LƯƠ NG & TS C Đ N HÀ N G TƯ G NỢ QU Ỹ NH TO Á N KẾ TOÁN TỔNG HỢP kiêm PHÓ PHÒNG PHÓ PHÒNG 2 KẾ TOÁN TRƯỞNG

Quan hệ chức năng

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán

- Kế toán trưởng: Quản lý, kiểm tra, theo dõi tình hình biến động tài chính của Công ty hằng ngày và báo cáo lên cấp trên.

- Kế toán nguyên vật liệu và tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động nhập - xuất - tồn của nguyên vật liệu hàng ngày; kiểm kê, đánh giá giá trị của tài sản cố định tại đơn vị.

- Kế toán phó: Trợ giúp kế toán trưởng, chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính, kê khai thuế,…

- Kế toán tiền lương: theo dõi tổng hợp và phân bổ chi phí tiền lương.

- Kế toán giá thành: Chịu trách nhiệm tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, đánh giá giá sản phẩm dở dang.

- Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình biến động nhập - xuất - tồn hằng ngày của vật tư.

- Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản nợ phải trả, phải thu các đối tượng.

- Kế toán ngân hàng: chịu trách nhiệm giao dịch với các ngân hàng vay vốn, trả lãi,…

- Kế toán thanh toán: Thanh toán theo yêu cầu, quản lý tình hình biến động quỹ tiền mặt tại Công ty.

- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm thu, chi theo lệnh của giám đốc và kế toán trưởng. 2.4.2. Phân loại chi phí ở doanh nghiệp.

Chi phí trực tiếp: gồm có:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về nguyên liệu trực tiếp ,nhiên kiệu sử dụng cho việc sản xuất ra sản phẩm.

* Chi phí nhân công trực tiếp: phản ánh chi phí lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Chi phí này thường bao gồm chi phí tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội,…

* Chi phí sản xuất chung: phản ánh những chi phí sản xuất chung phát sinh trong các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí này bao gồm: chi phí

nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

Chi phí gián tiếp: gồm có:

* Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp, bao gồm: các chi phí quản lý kinh doanh, chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Nó bao gồm các khoản mục: chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định; thuế, phí và lệ phí; chi phí dự phòng; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác.

* Chi phí bán hàng: Phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, bao gồm: chi phí vận chuyển hàng hoá, chi phí giới thiệu sản phẩm,…

2.4.3. Chứng từ và sổ sách kế toán.

Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ

- Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán lập chứng từ ghi sổ.

- Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp căn cứ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

- Đối với các tài khoản cần mở sổ chi tiết thì căn cứ vào chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Cuối tháng số liệu của chứng từ ghi sổ được kế toán tổng hợp ghi vào sổ cái theo từng khoản mục.

- Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có của từng tài khoản trên sổ cái, tiếp đó căn cứ vào bảng sổ cái lập bảng cân đối phát sinh các tài khoản tổng hợp.

- Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối phát sinh sẽ khớp với nhau và bằng tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

- Tổng số dư nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải khớp với nhau và số dư của từng tài khoản trên báo cáo kế toán phải khớp với số dư của các tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

- Sau khi kiểm tra đối chiếu đảm bảo sự khớp đúng, căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán.

Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ kế toán

Chú thích: Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Đối chiếu, kiểm kê

( Nguồn: phòng kế toán ) BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CHỨNG TỪ GỐC

SỔ QUỸ

SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ CHỨNG TỪ GHI SỔ

2.4.4. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế.

Việc tập hợp và phân tích chi phí kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí và khai triển các khoản chi phí dựa trên hoạt động .Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để lập kế hoạch và ra các quyết định sản xuất kinh doanh cho tương lai.Chi phí và giá thành có mối quan hệ tương hổ với nhau.Chi phí là cơ sở để tính toán giá thành.Công ty luôn hướng đến việc hạ giá thanh nhằm nâng cao lợi tức. Nhưng tuỳ vào loại hình kinh doanh, đặc điểm sản phẩm mà

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập: Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công Ty Liên Doanh Trồng và Chế Biến Cây Nguyên Liệu Giấy Xuất Khẩu Quảng Nam pot (Trang 32 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w