Phơng pháp tính tốn

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THẢM SÉT ĐỊA KỸ THUẬT (Geosynthetic clay liner) ĐỂ CHỐNG THẤM TRONG ĐẬP ĐẤT Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ ĐÔNG NAM BỘ (Trang 67 - 68)

Nh đã giới thiệu ở mục (3.2), do đặc điểm của đập khu vực nghiên cứu đa dạng về thể loại, nhiều loại vật liệu đắp đập, nền đập cĩ nhiều lớp, địa hình biến đổi phức tạp, nên trong phạm vi luận văn này chọn phơng pháp tính tốn thấm, ổn định và lún trong đập đất bằng phơng pháp phần tử hữu hạn.

Phơng pháp phần tử hữu hạn đợc coi là phơng pháp hiệu quả nhất hiện nay để giải bài tốn cơ học mơi trờng liên tục. Phơng pháp này ra đời vào những năm 1940 và đợc phát triển mạnh mẽ vào cuối những năm 1960 của thế kỷ 20. Nhờ sự phát triển nhanh và tính phổ cập của máy tính nên ngời ta dễ dàng lập trình để tự động hố tính tốn nhiều trờng hợp với kích thớc, hình dạng và điều kiện biên khác nhau.

Luận văn này sử dụng phần mềm tính tốn của cơng ty Quốc tế GEO- SLOPE-Canada

+ Chơng trình SEEP/W – Version4 dùng để phân tích chuyển động của dịng thấm và phân bố áp lực nớc lỗ rỗng trong đất dới tác dụng của cột n- ớc hay tải trọng, chơng trình cĩ thể phân tích đợc các bài tốn thấm từ đơn giản đến phức tạp nh thấm ổn định trong mơi trờng bão hồ, thấm ổn định – khơng ổn định trong mơi trờng khơng bão hồ, nhiều loại vật liệu đắp đập, nền đập cĩ nhiều lớp , địa hình biến đổi phức tạp,…

+ Chơng trình SLOPE/W – Version4 dùng lý thuyết cân bằng giới hạn để giải tìm hệ số an tồn của mái đập hoặc xét ổn định mái đập theo ứng suất phân bố. Nhờ phơng pháp Monte Carlo để xét tới ảnh hởng của tính biến đổi các thơng số kỹ thuật đa vào nh độ bền, áp lực nớc lỗ rỗng trong đất, tải trọng do đập đất.

+ Chơng trình SIGMA/W – Version4 dùng để phân tích ứng suất – biến dạng theo phần tử hữu hạn của cơng trình đất. Do cấu tạo cơng thức tổng quát, chơng trình cĩ thể phân tích các bài tốn từ đơn giản (biến dạng đàn hồi tuyến tính) đến rất phức tạp (ứng suât hiệu quả - đàn dẻo phi tuyến)

Khi ghép nối 3 chơng trình SEEP/W, SLOPE/W và SIGMA/W (ba phần mềm của GEO-SLOP) mỗi hệ này cĩ thể xét tới ảnh hởng của áp lực nớc lỗ rỗng với hệ số an tồn của mái hoặc xét ổn định mái theo ứng suất phân tố.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THẢM SÉT ĐỊA KỸ THUẬT (Geosynthetic clay liner) ĐỂ CHỐNG THẤM TRONG ĐẬP ĐẤT Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ ĐÔNG NAM BỘ (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w