3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.6. Ph−ơng pháp xử lý số liệu bằng phần mềm Excel
Dùng phần mềm Execel để nhập số liệu, dùng các lệnh, hàm, macro,.. để tổng hợp, phân tích các số liệu điều tra.
3.4.7. Ph−ơng pháp so sánh việc bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c− giữa các dự án
Để phân biệt đ−ợc −u, nh−ợc điểm trong các ph−ơng án bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c−, làm cơ sở kết luận, đề xuất kiến nghị giải pháp thì phải tiến hành các b−ớc so sánh việc bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c− giữa các dự án.
So sách các nội dung, hạng mục, tiêu chí (điều kiện, đối t−ợng, mức bồi th−ờng, hỗ trợ,...) bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c−.
3.4.8. Ph−ơng pháp minh hoạ bằng bản đồ, biểu đồ
Bản đồ, biểu đồ có tác dụng minh hoạ, làm rõ thêm các số liệu đ−ợc đề cập trong đề tài luận văn.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... xxxiii 4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xW hội, tình hình quản lý, sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Hà Tĩnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung bộ, có tọa độ địa lý từ
17053’50’’đến 18045’50’’ độ vĩ Bắc và 105005’50’’ đến 106030’20’’ độ kinh
Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An (88km), phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình (103km), phía Đông giáp biển Đông (137km) và phía Tây giáp N−ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (145km). Hà Tĩnh có tổng diện tích tự nhiên là
6.025 km2, chiếm 1,82% diện tích cả n−ớc, là tỉnh có diện tích lớn thứ 23/63
tỉnh, thành phố cả n−ớc. (Nguồn: Cục Thống kê Hà Tĩnh).
Biểu đồ 4.1: Diện tích, mật ủộ dân số tại thành phố và các huyện Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2008
Hà Tĩnh có 01 thành phố, 01 thị xJ, 10 huyện, 238 xJ, 12 ph−ờng và 12 thị trấn. Trong đó, thành phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của Tỉnh, nằm cách thành phố Vinh của Nghệ An 50km về phía Nam theo Quốc lộ 1A. Hà Tĩnh có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng trong việc phát triển
kinh tế xJ hội, bảo đảm an ninh quốc phòng và là đầu mối giao l−u văn hóa, thông th−ơng kinh tế của Việt Nam với Lào. Tuy nhiên, đây cũng là khu vực có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đất đai có độ phì thấp, th−ờng chịu nhiều thiên tai nh− bJo, lụt, vùng đồng bằng thì nhỏ hẹp, vùng đồi núi có độ dốc lớn là những hạn chế lớn mà Hà Tĩnh đJ và đang phải đối mặt.
4.1.1.2. Địa hình
Hà Tĩnh nằm về phía Đông của dJy Tr−ờng Sơn có địa hình hẹp và dốc, thấp dần từ Tây sang Đông, độ dốc trung bình khoảng 1,2%. Phía Tây là núi cao với độ cao trung bình 1.500m, kế tiếp là đồi bát úp rồi đến dải đồng bằng nhỏ, hẹp có độ cao trung bình 500m và cuối cùng là bJi cát ven biển. Địa hình đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, phân hoá phức tạp và bị chia cắt mạnh, hình thành các vùng sinh thái khác nhau, đồng bằng chiếm diện tích nhỏ th−ờng bị chia cắt bởi các dJy núi và sông suối.
4.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn
Hà Tĩnh nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc tr−ng của khí hậu miền Bắc có mùa Đông lạnh. Tuy nhiên, do ảnh h−ởng của gió mùa Đông Bắc từ lục địa Trung Quốc tràn về bị suy yếu nên mùa Đông lạnh ít hơn và ngắn hơn so với các tỉnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 24,600C - 26,200C Số giờ nắng trung bình năm vào khoảng 1.200 giờ. L−ợng mây trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 70-80%. L−ợng m−a trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 1.900 - 2700 mm, với số ngày m−a từ 140 - 160 ngày/năm. Độ ẩm trung bình năm cao, từ 70% - 86%. Khí hậu Hà Tĩnh có 2 mùa rõ rệt: mùa Hè từ tháng 4 đến tháng 10, mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Hà Tĩnh nằm trong khu vực chịu ảnh h−ởng của chế độ gió Mùa và gió Lào nh−ng h−ớng gió mang tính chất phân mùa không rõ rệt nh− một số địa ph−ơng khác thuộc khu vực Bắc Trung bộ hay Bắc bộ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... xxxv Hà Tĩnh có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, nh−ng có đặc điểm chung là chiều dài sông ngắn, l−u vực nhỏ, dốc nên tốc độ dòng chảy lớn, nhất là về mùa m−a lũ. Mật độ phân bố sông t−ơng đối đồng đều khắp trong địa bàn.
4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên - Tài nguyên đất
Do đặc điểm cấu trúc địa chất, địa hình và khí hậu nên tài nguyên đất tỉnh Hà Tĩnh có 9 nhóm đất với đặc điểm phát sinh và sử dụng khá đa dạng. Trong đó, nhóm đất đỏ vàng là nhóm phổ biến và chiếm −u thế nhất với tỷ lệ 51,6% so với tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh.
Biểu đố 4.2: Tỷ lệ phần trăm các nhóm ủất tại tỉnh Hà Tĩnh Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Hà Tĩnh
Đất ở Hà Tĩnh cũng nh− các tỉnh khác ở miền Trung, không đ−ợc màu mỡ, chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng. Có 1/3 diện tích đất t−ơng đối màu mỡ, chủ yếu nằm dọc các con sông tạo ra những dải đồng bằng nhỏ hẹp, 2/3 là đất loại trung bình đến xấu, nghèo chất dinh d−ỡng.
- Tài nguyên n−ớc
Hà Tĩnh có nguồn n−ớc mặt phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập
khá dày đặc. Với 357 hồ chứa có tổng dung tích trữ trên 700 triệu m3 282 trạm
bơm có tổng l−u l−ợng 338.000m3/s, 15 đập dâng tổng l−u l−ợng cơ bản
Vùng đồng bằng ven biển có mực n−ớc ngầm nông, miền trung du và miền núi n−ớc ngầm th−ờng sâu và dễ bị cạn kiệt vào mùa khô đJ ảnh h−ởng không nhỏ đến sinh hoạt của nhân dân trong vùng.
Chất l−ợng n−ớc nhìn chung khá tốt, thích hợp với sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng cũng nh− sinh hoạt. Riêng đối với vùng đồng bằng ven biển th−ờng bị nhiễm mặn do thuỷ triều, gây khó khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân.
- Tài nguyên rừng
Tổng diện tích đất lâm nghiệp (đất có rừng và đất quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp) tr−ớc khi quy hoạch lại là 371.010 ha, trong đó có 302.763 ha đất có rừng, gồm rừng tự nhiên 217.480 ha, rừng trồng 85.283 ha, đất ch−a có rừng 68.489 ha. sau khi quy hoạch lại 3 loại rừng, tổng diện tích đất lâm nghiệp là 365.577 ha, trong đó đất có rừng là 299.603 ha (rừng tự nhiên 214.958 ha, rừng trồng 84.645 ha), đất ch−a có rừng 65.974 ha. Rừng đ−ợc phân loại nh− sau: rừng đặc dụng 74.641ha (20,4%), rừng phòng hộ 120.390 ha (32,9%), rừng sản xuất 170.546 ha (46,7%). Rừng tự nhiên chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo, trữ l−ợng gỗ không lớn, rừng giàu chỉ chiếm 10%, rừng trung bình chiếm 40%, còn lại 50% là rừng nghèo kiệt đ−ợc phân bố ở vùng núi cao, xa các trục đ−ờng giao thông. (Nguồn: Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi tr−ờng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2020).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...
xxxvii
- Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản Hà Tĩnh nằm rải rác ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, từ vùng ven biển đến vùng trung du miền núi. Toàn tỉnh có 91 mỏ và điểm khoáng sản trong đó:
Nhóm kim loại: có quặng sắt nằm tại các huyện h−ơng Khê, H−ơng Sơn, Đức Thọ, Can Lộc. Đặc biệt là mỏ sắt Thạch Khê - Thạch Hà có trữ l−ợng −ớc tính 540 triệu tấn, đang xúc tiến đầu t− khai thác; có mỏ titan chạy dọc theo bờ biển từ Nghi Xuân đến Kỳ Anh, trữ l−ợng khoảng 4,6 triệu tấn (chiếm hơn 1/3 trữ l−ợng của cả n−ớc). Ngoài ra còn có mỏ thiếc, vàng sa khoáng, chì, kẽm ở H−ơng Sơn, H−ơng Khê, Kỳ Anh và Nghi Xuân,…
Nhóm phi kim loại: nh− nguyên liệu gốm sứ, thuỷ tinh có trữ l−ợng khá lớn nằm rải rác ở các huyện H−ơng Khê, H−ơng Sơn, Can Lộc, Đức Thọ, Thạch Hà.
Nhóm nhiên liệu: có than nâu, than đá ở H−ơng Khê, than bùn ở Đức Thọ có chất l−ợng cao nh−ng trữ l−ợng hạn chế.
Nguyên liệu chịu lửa: gồm có quaczit ở Nghi Xuân, Can Lộc; dolomit ở H−ơng Khê; pyrit ở Kỳ Anh.
Nguyên liệu làm phân bón: Ngoài than bùn còn có phosphorit ở xJ H−ơng Trạch, huyện H−ơng Khê.
Nguyên vật liệu xây dựng: các loại đá, cát, sỏi có ở khắp các huyện trong tỉnh.
N−ớc khoáng nóng: Nguồn n−ớc khoáng nóng ở xJ Sơn Kim, huyện H−ơng Sơn.
Tóm lại, Hà Tĩnh có nhiều loại khoáng sản phân bố rải rác khắp tỉnh, trong đó quặng sắt có trữ l−ợng lớn, nh−ng do cơ sở hạ tầng còn yếu kém, giao thông đi lại khó khăn nên việc khai thác còn ch−a đ−ợc thuận lợi.
- Tài nguyên du lịch
Hà Tĩnh thuộc vùng du lịch Bắc bộ, tiểu vùng du lịch Nam Bắc bộ gồm Nghệ An và Hà Tĩnh. Trong chiến l−ợc phát triển chung của cả n−ớc, du lịch
Hà Tĩnh đ−ợc xác nhận là một điểm quan trọng trên tuyến xuyên Việt có tính chất trung chuyển. Có thể đánh giá, Hà Tĩnh hội tụ khá đủ tài nguyên về du lịch và nhân văn để phát triển hầu hết các sản phẩm của ngành du lịch.
- Tài nguyên biển
Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km, với 4 cửa lạch lớn nh− Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nh−ợng và Cửa Khẩu đJ tạo nên tiềm năng kinh tế lớn cho tỉnh. Các vùng n−ớc lợ và bJi ngập mặn khoảng 7.000 ha, có thể nuôi tôm, cua và hải sản.
Trên vùng biển Hà Tĩnh có khoảng 267 loài cá kinh tế và hải sản sinh sống. Trữ l−ợng cá vào khoảng 85,8 ngàn tấn, trong đó cá nổi 41 ngàn tấn, cá đáy 44,8 ngàn tấn. Khả năng cho phép khai thác hàng năm vào khoảng 34,3 nghìn tấn, gấp gần 1,8 lần sản l−ợng khai thác hiện nay. Trữ l−ợng tôm vùng lộng: 500-600 tấn; trữ l−ợng mực vùng lộng: 3.000 - 3.500 tấn.
Cụm cảng biển n−ớc sâu Vũng áng - Sơn D−ơng sẽ là cửa ngõ ra biển thuận lợi nhất cho vùng kinh tế Bắc Trung bộ của Việt Nam và vùng Đông Bắc Thái Lan cùng n−ớc bạn Lào.
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội
4.1.2.1. Tăng tr−ởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Về tăng tr−ởng kinh tế
Bảng 4.1: Tổng giá trị sản phẩm và tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh theo giá so sánh qua các năm
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng giá trị sản phẩm
(triệu đồng) 3.946.524 4.298.949 4.708.209 5.116.283 5.650.175 Tốc độ tăng tr−ởng (%) 9,51 8,93 9,52 8,67 10,44
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2008
Hà Tĩnh là tỉnh có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế khá cao và ổn định qua các năm. Theo số liệu thống kê của tỉnh cho thấy tốc độ tăng tr−ởng trung bình trong giai đoạn 2004 – 2008 là 9,4%.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... xxxix kể từ năm 2004, năm 2004 đạt 3.946.524 triệu đồng, năm 2007 tăng lên đạt 5.116.283 triệu đồng và đến năm 2008 đạt 5.650.175 triệu đồng (theo giá so sánh, Bảng 4.1).
- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh qua các năm theo giá hiện hành
Đơn vị: %
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Nông – Lâm nghiệp và thuỷ sản 43,15 40,29 36,67 37,63 35,5 Công nghiệp và xây dựng 25,56 26,68 29,69 30,35 31,2 Dịch vụ 31,29 33,03 33,64 32,02 33,3
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2008 và Báo cáo tình hình kinh tế x> hội tỉnh Hà Tĩnh năm 2009
Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo h−ớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. Nh− vậy, cơ cấu kinh tế của tỉnh đang chuyển dịch theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay diễn ra còn chậm, ch−a có b−ớc đột phá (Bảng 4.2).
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
- Khu vực kinh tế nông nghiệp + Về quy mô và tốc độ phát triển
Năm 2009, giá trị sản xuất ngành nông – lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 2.847 tỷ đồng, tăng 3,84 % so với năm 2008; trong đó: nông nghiệp tăng 4,0%, lâm nghiệp tăng 1,7%, thuỷ sản tăng 4,4%; giá trị trên đơn vị diện tích đạt 36 triệu đồng (Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xJ hội của tỉnh Hà Tĩnh năm 2009).
Giai đoạn 2004-2008 giá trị sản phẩm ngành nông - lâm nghiệp và thuỷ sản của tỉnh tăng chậm. Cụ thể, giá trị sản phẩm ngành đJ tăng từ 1.632.630 triệu đồng năm 2004 lên 1.711.782 triệu đồng năm 2008 (theo giá so sánh).
tốc độ tăng của giá trị sản phẩm ngành nông – lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2008 tăng 6,4%.
Bảng 4.3: Giá trị sản phẩm của ngành nông – lâm nghiệp và thuỷ sản của tỉnh Hà Tĩnh qua các năm theo giá so sánh
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2004 2005 2006 2007 2008
Giá trị sản phẩm ngành nông
- lâm nghiệp và thuỷ sản 1.632.630 1.654.485 1.677.493 1.608.191 1.711.782
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2008
Bên cạnh đó, giá trị sản xuất của ngành nông – lâm nghiệp và thuỷ sản cũng đạt đ−ợc kết quả cao 2.742.501 triệu đồng vào năm 2008 (theo giá so sánh). Trong đó, ngành nông nghiệp đóng góp 2.221.561 triệu đồng, ngành lâm nghiệp đóng góp 197.916 triệu đồng, còn lại là đóng góp của ngành thuỷ sản.
- Khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng
+ Về quy mô và tốc độ tăng tr−ởng
Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tăng tr−ởng nhanh, đóng góp gần 50% tăng tr−ởng GDP toàn tỉnh, phát huy tốt năng lực các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn.
Giá trị sản phẩm của ngành tăng tr−ởng nhanh qua các năm. Năm 2008, giá trị sản phẩm của ngành đạt 1.813.743 triệu đồng, tăng 19,8% so với năm 2007.
Theo báo cáo về tình hình kinh tế xJ hội của tỉnh Hà Tĩnh năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng năm 2009 đạt 5.967 tỷ đồng tăng 15% so với năm 2008, trong đó công nghiệp đạt 1.867 tỷ đồng tăng 12,5% so với năm 2008 (doanh nghiệp quốc doanh trung −ơng tăng 12,6%, doanh nghiệp quốc doanh địa ph−ơng tăng 10%; khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài giảm 30,8%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 20%).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... xli
4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
- Dân số
Hà Tĩnh có tổng dân số là 1.265.411 ng−ời (năm 2008), trong đó tỷ lệ Bảng 4.4: Tổng dân số và tỷ trọng dân số phân theo giới tính và khu vực
của tỉnh Hà Tĩnh qua các năm
Phân theo giới tính (%) Phân theo khu vực (%)
Năm Tổng số
(ng−ời) Nam Nữ Thành thị Nông thôn
2004 1.286.655 49,57 50,43 10,98 89,02
2005 1.289.056 49,17 50,83 11,05 88,95
2006 1.288.513 49,45 50,55 11,01 88,99
2007 1.280.549 49,31 50,69 12,24 87,76
2008 1.265.411 49,01 50,99 12,62 87,38
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2008
nữ chiếm 50,43%. Dân số của tỉnh trong giai đoạn 2006 - 2008 có xu h−ớng giảm nhẹ. Chỉ số phát triển dân số của tỉnh năm 2006 là 99,96%, giảm xuống còn 98,82% năm 2008.
Mật độ dân số trên địa bàn tỉnh năm 2008 là 210 ng−ời/km2 thấp hơn so
với mật độ dân số trung bình của cả n−ớc (260 ng−ời/km2).
Về cơ cấu dân số: Dân số thuộc khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dân số của tỉnh. Tỷ trọng này có xu h−ớng giảm dần qua các năm, tuy nhiên vẫn còn ở mức thấp. Dân số thuộc khu vực nông thôn năm 2005 là 88,95% và giảm xuống còn 87,38% vào năm 2008. Nh− vậy, đJ có sự