Trình ựộ chuyên môn:

Một phần của tài liệu nghiên cứu các mô hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã tam điệp, tỉnh ninh bình (Trang 54 - 73)

Tổng kinh phắ (Triệu ựồng) MTQG CTCP (Triệu ựồng) WB (Triệu ựồng) NS tỉnh (Triệu ựồng) Nhân dân (Triệu ựồng) Năm 2011 29.710 8.462 12.658 6.420 12.207 I Cấp nước tập trung 2 23.410 8.462 12.658 1.880 10.447 1 Phường Bắc Sơn (WB) 1 14.009 12.658 1.351

8 Phường Trung Sơn (ựã

lập DA) 1 9.401 8.462 939

II Nâng cấp sửa chữa 2 3.300 - - 3.300 -

1 Xã Quang Sơn 1 2.000 2.000

2 Xã đông Sơn 1 1.300 1.300

III Cấp nước hộ gia ựình 240 2.000 - - 240 1.760

IV Kinh phắ ựối ứng DA

quốc tế (WB) 1.000 - - 1.000 -

(Nguồn: UBND thị xã Tam điệp) Năm 2000, tỷ lệ hộ dân nông thôn ựược sử dụng nước hợp vệ sinh ựạt 42% (chủ yếu từ công trình nhỏ lẻ từng gia ựình như bể nước mưa, giếng ựào, giếng dùng có bể lọc); Năm 2005, tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh ựạt 60,5%, trong ựó từ các công trình cấp nước tập trung là 19,5%;

Các công trình cấp nước ựều ựược duy tu, nâng cấp hàng năm. Công suất và chất lượng nước cung cấp luôn ựược theo dõi và bảo ựảm ựáp ứng ựược nhu cầu sử dụng của người dân. Năm 2011, toàn thị xã xây mới 2 công trình cấp nước tập trung, nâng cấp sửa chữa là 2 công trình.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 Ninh Bình (Phụ lục) cho thấy, hiện nay trên ựịa bàn thị xã có 26.392 người chiếm 49,28% dân số trên ựịa bàn, mô hình cấp nước nhỏ lẻ ựã cung cấp ựược cho 24.904 số dân chiếm 46,5%.

4.1.2 Công tác quản lý, vận hành công trình sau ựầu tư

4.1.2.1 Các hình thức quản lý, vận hành ựược áp dụng

Toàn tỉnh hiện nay toàn tỉnh Ninh Bình áp dụng 6 hình thức quản lý sau ựầu tư ựó là:

+ Một là: Doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể ựầu tư kinh doanh nước sạch theo quy ựịnh của pháp luật, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và nộp ngân sách nhà nước.

+ Hai là: Công ty TNHH 1 thành viên kinh doanh nước sạch do tỉnh thành lập ựể quản lý, vận hành các trạm cấp nước xây dựng bằng nguồn vốn WB, có trách nhiệm bảo toàn vốn ựầu tư, trả nợ vốn vay, trả lương, bảo hiểm cho công nhân vận hành.

+ Ba là: HTX ựiện nước hoạt ựộng theo Luật HTX, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, kinh doanh mang tắnh chất công ắch

+ Bốn là: Chi cục Phát triển nông thôn tự quản lý, vận hành

+ Năm là: UBND xã quản lý, vận hành (thực hiện ựối với các công trình xây dựng bằng nguồn vốn Chương trình MTQG, Chương trình Chắnh phủ, vốn ngân sách ựịa phương, hỗ trợ của các tổ chức phi chắnh phủ, sau khi hoàn thành bàn giao cho các xã quản lý, vận hành)

+ Sáu là: Tổ cấp nước do chắnh quyền thôn thành lập, quản lý (thực hiện ựối với các công trình xây dựng bằng nguồn vốn Chương trình MTQG, Chương trình Chắnh phủ, vốn ngân sách ựịa phương, vốn hỗ trợ của các tổ chức phi chắnh phủ, sau khi hoàn thành bàn giao cho các xã quản lý, vận hành).

Trên ựịa bàn thị xã Tam điệp các trạm cấp nước tập trung hiện nay ựang áp dụng 4 mô hình quản lý là: UBND xã quản lý, Công ty Cấp nước, chi cục PTNT và Chắnh quyền thôn quản lý (Bảng 4.2).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

Bảng 4.2 Các mô hình quản lý công trình cấp nước sinh hoạt sau ựầu tư trên ựịa bàn TX Tam điệp

Loại hình quản lý sau ựầu tư

TT Tên công trình Năm XD

Công suất (m3/h) Tổng cộng UBND C.ty cấp nước Chi cục PTNT Thôn I TX Tam điệp 1 Yên Sơn 2007 6 1 x 2 NT chè đông Sơn 2007 30 1 x 3 đông Sơn 2000 25 1 x 4 Quang Sơn 2003 25 1 x 5 Yên Bình 2006 33 1 x 6 Tân Bình 2003 24 1 x 7 Nam Sơn 2001 508 1 x

8 Quèn Thờ - đông Sơn 2004 10 1 x

Cộng 8 3 1 1 3

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 Qua số liệu bảng 4.2 thấy rằng giai ựoạn 2000-2010, toàn thị xã Tam điệp ựã xây dựng ựược 8 công trình cấp nước tập trung, trong ựó các công trình sau khi xây dựng ựưa về cho thôn, xã, chi cục PTNT, Nhà máy nước trực thuộc công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch quản lý.

Qua các báo cáo thống kê và ựiều tra thực tế (Bảng 4.3) cho thấy trên ựịa bàn thị xã hiện nay tồn tại các loại hình cấp nước sinh hoạt sau:

*Cấp nước nhỏ lẻ: Bao gồm các loại:

- Bể chứa nước mưa (hộ gia ựình) là 2619 công trình.

- Giếng khoan, giếng làng (hộ gia ựình, nhóm hộ gia ựình) là 1.080 công trình.

- Giếng làng (tập thể làng, thôn) là 16 chiếc; giếng làng chủ yếu ựược xây dựng từ rất lâụ Hiện nay nhiều giếng ựã bị lấp còn 1 số thôn vẫn ựể giếng làng ựể phục vụ cho một số ắt ựối tượng chủ yếu là giặt rũ, tưới rau,...

*Cấp nước tập trung: Bao gồm các loại hình quản lý sau:

- Do UBND xã quản lý (Trạm cấp nước đông Sơn, Yên Bình, Tân Bình) - Do Chắnh quyền thôn quản lý (Nông trường chè đông Sơn)

- Chi cục PTNT quản lý, vận hành (trạm cấp nước ở Xã Quang Sơn)

- Công ty TNHH 1 thành viên kinh doanh nước sạch (Nhà máy cấp nước cấp nước Tam điệp)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Bảng 4.3 Thống kê các công trình nước sinh hoạt trên ựịa bàn Thị xã Tam điệp

Chia ra các loại TT đơn vị (xã, phường) Tổng số Giếng khoan Bể chứa nước mưa Giếng làng Cấp nước tập trung Toàn thị xã 3661 1080 2619 16 8 1 Xã Yên Bình 303 100 200 2 1 2 Phường Tân Bình 184 67 182 0 1 3 Xã Yên Sơn 512 208 300 3 1 4 Xã Quang Sơn 472 102 367 2 1 5 Xã đông Sơn 514 190 321 2 1 6 Phường Bắc Sơn 243 55 187 1

7 Phường Nam Sơn 258 67 190 0 1

8 PhườngTrung Sơn 246 38 208 0

9 PhườngTây Sơn 236 134 100 2

10 NT chè đông Sơn 404 45 356 2 1

11 Quèn Thờ- đông Sơn 289 78 208 2 1

(Nguồn: UBND thị xã Tam điệp) 4.1.2.2 Quản lý nước sinh hoạt ở thị xã Tam điệp

Nhìn chung công tác quản lý nước sinh hoạt trên ựịa bàn thị xã những năm qua ựã ựược các cấp chắnh quyền quan tâm, thực hiện. Toàn bộ các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn từ nhỏ lẻ ựến tập trung ựều ựược thực hiện theo ựúng quy hoạch của thị xã. UBND thị xã ựã thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Trung tâm nước sạch và VSMTNT tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT,...cùng các bên liên quan khác triển khai nhiều dự án cấp nước sinh hoạt trên ựịa bàn, góp phần nâng cao tỷ lệ số dân ựược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Tuy nhiên do sự yếu kém trong quản lý, ựặc biệt là quản lý vận hành công trình nên nhiều công trình cấp nước tập trung ựược xây dựng xong và ựưa vào sử dụng chỉ sau một thời gian ngắn ựã bị xuống cấp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 nghiêm trọng hoặc sử dụng kém hiệu quả hoặc bị hỏng không sử dụng ựược. Sự gắn kết giữa công tác quản lý công trình với công tác quản lý sử dụng công trình còn rất lỏng lẻọ Một số nơi chắnh quyền ựịa phương chưa quan tâm ựúng mức ựến công tác tổ chức quản lý khai thác nước sinh hoạt, chưa xử lý nghiêm những hành vi có ảnh hưởng xấu tới công trình cũng như các hành vi phá hoại công trình.

Sau ựây là sơ ựồ thể hiện cơ chế quản lý nước sinh hoạt trên ựịa bàn thị xã Tam điệp của từng loại mô hình quản lý cụ thể:

*Mô hình tổ cấp nước do chắnh quyền thôn quản lý

ỚỚỚỚ

Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về nước sinh hoạt NT Hướng dẫn, chỉ ựạo, giám sát công tác quản lý nước

Trực tiếp thực hiện quản lý công trình

Sơ ựồ 4.1. Cơ chế QLNSH của mô hình do Chắnh quyền thôn quản lý

Trong ựó: Xã thành lập 01 ban quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt (trực thuộc thôn) bao gồm :

- Trưởng ban: 01 ngườị

- Kế toán: 01 người (kiêm nhiệm) - Thủ quỹ: 01 ngườị

- Cán bộ kỹ thuật về quản lý, vận hành công trình cấp nước SH: 2-3 ngườị - Các tổ vận hành công trình cấp NSH: Mỗi tổ 2 người phụ trách 01 công trình. UBND tỉnh Ninh Bình Chắnh quyền thôn Tổ vận hành công trình Cấp nước số 1 Tổ vận hành công trình Cấp nước số 1 Tổ vận hành công trình Cấp nước số 1 UBND xã

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

*Mô hình quản lý nước do UBND xã quản lý:

Sơ ựồ 4.2 Cơ chế QLNSH của mô hình do UBND xã quản lý

Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về nước sinh hoạt nông thôn Hướng dẫn, chỉ ựạo, giám sát công tác quản lý nước

Trực tiếp thực hiện quản lý công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn Trong ựó: Xã thành lập 01 ban quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt (trực thuộc xã) bao gồm :

- Trưởng ban: 01 ngườị - Kế toán: 01 người - Thủ quỹ: 01 ngườị

- Cán bộ kỹ thuật về quản lý, vận hành công trình cấp nước SH: 2-3 ngườị

- Các tổ vận hành công trình cấp NSH: Mỗi tổ 2 người phụ trách 01 công trình. UBND tỉnh Ninh Bình UBND Xã Tổ vận hành công trình Cấp nước số 1 Tổ vận hành công trình Cấp nước số 1 Tổ vận hành công trình Cấp nước số 1

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 * Mô hình Chi cục PTNT quản lý:

Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về nước sinh hoạt nông thôn Hướng dẫn, chỉ ựạo, giám sát công tác quản lý nước sinh hoạt thôn

Trực tiếp thực hiện quản lý công trình

Sơ ựồ 4.3 Cơ chế QLNSH của mô hình Chi cục PTNT quản lý

Trong ựó: Ban quản lý các công trình nước sinh hoạt nông thôn là ựơn vị có tư cách pháp nhân, do chi cục PTNT cử xuống. Ban quản lý gồm có:

- Trưởng ban: 01 ngườị

- Cán bộ kỹ thuật về quản lý, vận hành công trình: 2-3 ngườị

- Các tổ vận hành công trình cấp nước SH: Mỗi tổ 2 người phụ trách 01 công trình.

- Kế toán: 01 người (Kiêm nhiệm) - Thủ kho, thủ quỹ: 01 người

UBND tỉnh

Ninh Bình Sở Nông Nghiệp và PTNT

tỉnh Tổ vận hành CT cấp NSHNT số n Tổ vận hành CT cấp NSHNT số 2 Tổ vận hành CT cấp NSHNT số 1 Chi cục PTNT tỉnh Ninh Bình BQL các công trình NSHNT

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

Mô hình công ty TNHH 1 thành viên cấp nước quản lý

Phối hợp thực hiện quản lý Trực tiếp thực hiện quản lý

Hướng dẫn, chỉ ựạo, giám sát công tác quản lý nước

Sơ ựồ 4.4: Cơ chế QLNSH của mô hình công ty TNHH 1 thành viên quản lý

Trong ựó:

Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên cấp nước Ninh Bình có 4 nhà máy cấp nước cho 4 thị xã (huyện) ựó là: Thị xã Ninh Bình, Thị xã Tam điệp, Huyện Hoa Lư, Huyện Kim Sơn. Ở mỗi thị xã (huyện) ựó có một nhà máy nước trực thuộc công tỵ

Nhà máy nước Tam điệp có mô hình quản lý như sau: Giám ựốc chỉ ựạo chung: 1 người

Dưới giám ựốc là phòng kế toán và phó giám ựốc kỹ thuật và sản xuất. Phòng kế toán gồm 2 người, 1 người là kế toán trưởng, 1 người là thủ quỹ;

Tổ kỹ thuật Tổ sửa chữa

Tổ sản xuất

Giám ựốc chỉ ựạo chung

Phó Giám ựốc Phòng kế toán

UBND tỉnh Công ty TNHH cấp nước

1 thành viên Ninh Bình Các nhà máy nước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54 Có 3 tổ: Tổ sản xuất, tổ sửa chữa, tổ kỹ thuật.

-Tổ sản xuất: Có nhiệm vụ

+Vận hành máy bơm, bơm nước cho khách hàng theo ựúng lịch quy ựịnh + Sử dụng hóa chất ựể xử lý nước. Lọc nước và rửa lọc theo ựúng quy trình của quá trình cấp nước cho khách hàng.

+ đọc số nước và thu tiền nước

-Tổ sửa chữa có nhiệm vụ: Chăm sóc khách hàng, sửa chữa máy móc, thiết bị, lắp ựặt ựường ống ựến các hộ có nhu cầu sử dụng nước.

-Tổ kỹ thuật: Chịu trách nhiệm kỹ thuật về nhà máy, bảo ựảm các trạm bơm hoạt ựộng tốt

* Quản lý ựầu tư, xây dựng công trình

Hầu hết các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung ựược xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước (Chương trình mục tiêu Quốc gia NSH&VSMTNT,...) và các dự án khác như: Dự án giảm nghèo (vốn WB) ựều ựược thực hiện theo trình tự sau: UBND tỉnh (hoặc chi cục PTNT tỉnh Ninh Bình) làm chủ ựầu tư thực hiện các bước ựầu tư xây dựng công trình (khảo sát thiết kế, thi công công trình...) Sau khi công trình ựược xây dựng xong, nghiệm thu bàn giao ựưa công trình cho UBND các xã, thôn, Chi cục PTNT, HTX , hoặc công ty TNHH 1 thành viên quản lý khai thác, sử dụng.

4.1.3 Sử dụng công trình cấp nước sinh hoạt

Qua các báo cáo hàng năm về tình hình cấp nước sinh hoạt của thị xã Tam điệp và qua ựiều tra thực tế cho thấy việc quản lý khai thác và sử dụng các công trình nước sinh hoạt trên ựịa bàn thị xã hiện nay còn nhiều bất cập, ựặc biệt là trong quản lý các công trình cấp nước tập trung.

Phần lớn các công trình nước sinh hoạt là các công trình cấp nước nhỏ lẻ (bể chứa nước mưa, giếng khơi, giếng khoan...) do hộ gia ựình tự quản lý khai thác sử dụng nên thường xảy ra tình trạng khai thác bừa bãi, sử dụng lãng phắ, rất khó kiểm soát, gây khó khăn cho hoạt ựộng quản lý nhà nước về nước sinh hoạt.

Nhìn chung các công trình cấp nước tập trung ựã có ựóng góp ựáng kể vào việc tạo nguồn cấp nước sinh hoạt tương ựối ựảm bảo vệ sinh cho người dân sử

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 dụng vào các sinh hoạt gia ựình như ăn, uống, tắm giặt,..Hiện trạng cấp nước của các công trình ựược thể hiện ở bảng 4.7.

Bảng 4.4 Hiện trạng cấp nước, quản lý của các mô hình Quản lý nước trên ựịa bàn thị xã

Số hộ chưa ựược lắp TT Diễn giải Công suất thiết kế đơn vị Hiện trạng sử dụng Số hộ ựược lắp ựồng hồ Số hộ Chiếm tỷ lệ (%) I Xã Quang Sơn 758 242 31,9 1 Tổ vận hành Quang Sơn 1 530 Chi cục PTNT đang sử dụng 450 100 22,2 2 Tổ vận hành Quang Sơn 2 450 Chi cục PTNT Hỏng 100 50 50 2 Tổ vận hành Quang Sơn 3 600 Chi cục PTNT Sử dụng 1 phần 320 92 28,8

II Phường Nam Sơn, Bắc Sơn, Trung Sơn, Tây Sơn

12.494 612 4,9 1 Trạm cấp nước Nam Sơn 1200 Nhà máy cấp

nước Tam điệp đang sử dụng 1.200 200 16,7 2

Trạm cấp nước đền

Dâu 2000

Nhà máy cấp

nước Tam điệp đang sử dụng 4.044 50 1,2

3

Trạm cấp nước Bắc

Sơn 1500

Nhà máy cấp

nước Tam điệp đang sử dụng 2.300 124 5,4 4

Trạm cấp nước Tây

Sơn 2500

Nhà máy cấp

nước Tam điệp đang sử dụng 2.500 116 4,6

5

Trạm cấp nước

Trung Sơn 2000

Nhà máy cấp

nước Tam điệp đang sử dụng 2.450 122 5,0

III NT chè đông Sơn 959 354 36,9

1 Tổ vận hành 1 144 UBND xã Hỏng 667 115 17,2 2 Tổ vận hành 2 120 UBND xã đang sử dụng 192 123 64,1 3 Tổ vận hành 3 120 UBND xã Hỏng 100 61 61,0 IV Xã đông Sơn 1.130 53 4,7 1 Tổ vận hành 1 686 UBND xã Hỏng 200 17 8,5 2 Tổ vận hành 2 525 UBND xã đang sử dụng 133 23 17,3

Một phần của tài liệu nghiên cứu các mô hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã tam điệp, tỉnh ninh bình (Trang 54 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)