Ảnh hưởng của phụ phẩm nông nghiệp ựến các chất dinh dưỡng trong ựất:

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả vùi phụ phẩm của cây trồng trong cơ cấu ba vụ trên đất bạc màu tỉnh bắc giang (Trang 27 - 30)

mắa câỵ Mỗi ha ựã trả lại cho ựất ựược 83 - 121,79 kg N; 10,6 - 13,9 kg P2O5 và 47,68 - 64,48 kg K2Ọ đó là chưa tắnh ựến các nguyên tố trung và vi lượng khác. Ngoài ra còn phải kể ựến tác dụng cải tạo và nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất trên cơ sở cải thiện chế ựộ mùn, hạn chế quá trình rửa trôi sét và cải thiện các ựặc tắnh lý hoá học của ựất. điều này ựặc biệt có ý nghĩa ựối với vùng ựất ựồi xấu, khô hạnỢ.

1.3.2. Ảnh hưởng của phụ phẩm nông nghiệp ựến các chất dinh dưỡng trong ựất: ựất:

Sử dụng phụ phẩm nông nghịêp của vụ trước cho cây trồng vụ sau ựược coi là một giải pháp ựúng ựắn nhằm tận dụng nguồn hữu cơ sẵn có bổ sung cho ựất ựồng thời phụ phẩm nông nghiệp cũng cung cấp cho cây trồng một lượng dinh dưỡng ựáng kể.

Nghiên cứu dài hạn về ảnh hưởng của việc sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghịêp trên ựất phiến thạch sét tại Brazil của Diekow và cộng sự [45] sau 17 năm ựã chỉ ra rằng, trong công thức luân canh: cây phân xanh - ngô - ựậu xanh - ngô với việc sử dụng tối ựa nguồn hữu cơ từ thân lá ngô và cây họ ựậu ựã làm tăng hàm lượng các bon trong tầng ựất mặt 24%; ựạm tổng số tăng 15 % và hàm lượng kali dễ tiêu cũng tăng 5% so với công thức ựối chứng ựộc canh hai vụ ngô.

Sau 13 năm nghiên cứu liên tục của Rekhe và cộng sự [52] cũng chỉ ra rằng kết hợp phân hoá học và phụ phẩm lúa mỳ cho lúa nước tại Ấn độ ở mức 120 N:60 P2O5:30 K2O và 6 tấn phân chuồng và 3 tấn phụ phẩm ựã làm cho tắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 18

chất hóa học ựất thay ựổị Sau 13 năm nghiên cứu, hàm lượng các bon là 0,41% và lân dễ tiêu 14 mg/kg trong khi ựó ở công thức ựối chứng không bón phân hàm lượng các bon là 0,2 % và lân là 2,2 mg/kg và ở công thức bón phân hoá học ở mức 120 N:60 P2O5:30 K2O , hàm lượng các bon là 0,37% và lân dễ tiêu là 1,1 mg/kg. Như vậy với thắ nghiệm này ựã cho thấy rất rõ về hiệu quả của các loại phụ phẩm nông nghịệp ựối với hàm lượng các chất dinh dưỡng trong ựất. Tuy nhiên tác giả cho rằng cần có các nghiên cứu dài hạn ựể ựánh giá một cách khách quan hơn.

đánh giá về cân bằng dinh dưỡng trong ựất lúa do ảnh hưởng của việc sử dụng rơm rạ Anthony và cộng sự [43] cho thấy khi bón rơm rạ vào ựất làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng, cân bằng các bon hữu cơ 348 kg/ha lớn hơn so với không bón gốc rạ là 322 kg/hạ đối với ựạm khi bón rơm rạ cũng làm tăng hàm lượng ựạm trong ựất, cân bằng ựạm là 60 kg/ha cao hơn so với không bón là 51 kg/hạ đối với lân và kali trong ựất ựã cho cân bằng dương khi sử dụng nguồn phế phụ phẩm lân là 23,1 kg/ha và kali là 11,7 kg/ha, trong khi ựó không bón phế phụ phẩm thì cân bằng của lân là 19,2 kg/ha và kali là -33,5 kg/hạ Kết quả cũng tương tự khi thắ nghiệm ựược tiến hành tại Australia khi bón phế phụ phẩm lúa mỳ ựã làm cho cân bằng lân trong ựất 20 kg/ha cao hơn so với không bón là 18 kg/ha và cân bằng kali 40 kg/ha trong khi ựó ở công thức không bón phế phụ phẩm có cân bằng kali âm: -168 kg/hạ

Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của việc sử dụng phế phụ phẩm ựến năng suất lúa mỳ, Gangwar và cộng sự [46] ựã ựánh giá ảnh hưởng của cách sử dụng ựến hàm lượng các chất dinh dưỡng trong ựất. Kết quả nghiên cứu sau 3 năm cho thấy rằng khi vùi phế phụ phẩm với lượng 5 tấn/ha ựã làm cho hàm lượng các bon hữu cơ trong ựất thay ựổi từ 5,2 - 5,5 g/kg ựất. Hàm lượng lân dễ tiêu cũng có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 19

chiều hướng thay ựổi tắch cực từ 33,45 - 38,79 kg/ha và hàm lượng kali dễ tiêu trong ựất cũng thay ựổi từ 154,90 -158,83 kg/hạ Khi ựốt phế phụ phẩm hàm lượng hữu cơ hầu như không thay ựổi sau 3 năm chỉ thay ựổi 0,1 g/kg (5,1 - 5,2 g/kg). Hàm lượng lân dễ tiêu tăng từ 31,55 kg/ha lên 36,11 kg/ha và hàm lượng kali dễ tiêu trong ựất thay ựổi tương ựối rõ từ 155,98 kg/ha lên 160,59 kg/hạ Nếu so sánh về ảnh hưởng của các phương pháp sử dụng nguồn phế phụ phẩm lúa mỳ thì vùi phế phụ phẩm làm tăng hàm lượng các bon trong ựất cao hơn so với phương pháp ựốt. Tuy nhiên, ựốt phế phụ phẩm lại cho hàm lượng kali dễ tiêu trong ựất cao hơn từ 2,0-2,5 kg/hạ đối với hàm lượng lân dễ tiêu thì không có sự sai khác giữa hai phương pháp vùi và ựốt. Không chỉ cải thiện về hoá tắnh ựất mà tắnh chất vật lý ựất cũng thay ựổi, dung trọng ựất cũng ựược cải thiện (1,58 g/cm3) trong khi ựó ở công thức ựốt phế phụ phẩm: 1,61 g/cm3 và 1,62 g/cm3 với công thức bón phân hoá học. Ngoài ra ựặc tắnh thấm của ựất cũng ựược cải thiện.

Theo tài liệu của Viện Lân và Kali của Canada [25] cho biết: Việc sử dụng xác bã thực vật sau khi thu hoạch có ảnh hưởng ựến nhu cầu kali trong các hệ thống canh tác khác nhaụ Việc dùng xác bã hoa màu làm chất ựốt, vật liệu xây dựng, làm thức ăn gia súc, hoặc dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp vv.. sẽ làm tăng lượng kali bị mất ựi trên vùng ựất ựược canh tác. Mặt khác, nếu xác bã thực vật ựược hoàn lại cho ựất thì lượng kali bị lấy ựi và nhu cầu bón kali sẽ giảm thấp.

đất xám bạc màu nghèo chất dinh dưỡng nên khi bón các loại phân hóa học sẽ góp phần nâng cao năng suất và hạn chế sâu bệnh hại cây trồng. Trên ựất xám bạc màu kali là yếu tố hạn chế hàng ựầu, vì vậy bón phân kali có hiệu lực rất cao, bội thu do bón kali ựạt 8 - 15 tạ/ha với lúa lai và 6,5 - 11,2 tạ/ha với lúa thường. Trên ựất xám bạc màu Bắc Giang mức phân bón cho lúa lai là 10 tấn phân chuồng + (120 - 150) N + (90 - 100) P2O5 + (90 - 120) K2O [2].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 20

Hàm lượng kali chứa trong phụ phẩm cây trồng chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng lượng K cây hút: Rơm rạ chiếm 75 - 85%, thân lá ngô 78 - 80%, lúa mì 76%, phế phụ phẩm dứa 6 %, thân lá lạc 80 - 85%, thân lá ựậu tương 50%, lá của cây họ cọ dầu ựược tỉa hàng năm chứa một lượng K tương ựương với 72 kg K2O/ha [27], [1], [38], [30], [39], [40]. Do vậy, nếu phế phụ phẩm ựược hoàn trả lại cho ựất thì lượng K do cây trồng lấy ựi từ ựất và nhu cầu bón K sẽ giảm ựi ựáng kể, ựặc biệt những cây có hàm lượng trong phế phụ phẩm rất cao như vỏ hạt ca cao, nếu bón trả lại cho ựất thì nhu cầu bón K có thể giảm tới 86% [25].

Theo Trần Thị Tâm và ctv [31] trên ựất xám bạc màu vùi 15,5 tấn rơm rạ, thân lá ngô/ha/năm vào ựất ựã cung cấp cho ựất một lượng dinh dưỡng tương ựương 86,5 kg N, 39,0 kg P2O5 và 219 kg K2O/hạ Vùi phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với phân chuồng có thể giảm 20% lượng phân ựạm, lân và giảm 30% lượng phân kali mà vẫn cho năng suất tương ựương công thức bón phân khoáng kết hợp phân chuồng. Vùi phụ phẩm làm tăng hàm lượng hữu cơ, cải thiện ựược các tắnh chất vật lý, làm tăng dung tắch hấp thu và hàm lượng kali dễ tiêu của ựất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả vùi phụ phẩm của cây trồng trong cơ cấu ba vụ trên đất bạc màu tỉnh bắc giang (Trang 27 - 30)