KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu biện pháp rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên khoa đào tạo giáo viên trung học cơ sở trường cao đẳng sư phạm hà giang (Trang 111 - 116)

2.1. Đối với trƣờng CĐSP Hà Giang

Khoa đào tạo giáo viên THCS cần phối hợp với phòng Đào tạo – Quản lý khoa học của nhà trường xây dựng kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm chi tiết cụ thể hơn, đặc biệt cần xây dựng nội dung thực tập sư phạm năm thứ hai và năm thứ ba phù hợp với từng ngành đào tạo.

Khoa đào tạo giáo viên THCS và phòng Đào tạo – Quản lý khoa học cần cải tiến nội dung quy trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.

Nhà trường cần xây dựng phòng chuyên dụng cho công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.

Nhà trường, phòng Đào tạo – Quản lý khoa học, khoa đào tạo giáo viên THCS cần có sự đổi mới về kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, kết quả nội dung thực hành sư phạm cần được ghi nhận như các học phần khác trong chương trình đào tạo giáo viên THCS.

Nhà trường, phòng Đào tạo – Quản lý khoa học, khoa đào tạo giáo viên THCS cần có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với trường THCS, với liên chi Đoàn

khoa đào tạo giáo viên THCS tạo môi trường tốt cho hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.

Nhà trường, cần tạo điều kiện để giảng viên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Nhà trường cần đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động rèn luyện nghiệp vụ, nâng cao chất lượng đào tạo.

2.2. Đối với giảng viên trƣờng CĐSP Hà Giang

Giảng viên cần nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm của mình trong việc rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên

Giảng viên cần thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng về mặt thực tiễn giáo dục ở trường THCS.

Mỗi giảng viên cần nghiên cứu tìm tòi biện pháp giảng dạy, thực hành bộ môn để sinh viên được rèn luyện kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp đạt được hiệu quả cao nhất.

2.3. Đối với sinh viên khoa đào tạo giáo viên THCS trƣờng CĐSP Hà Giang

Nhận thức đúng đắn, rõ ràng vai trò, trách nhiệm của người sinh viên rèn luyện phẩm chất, năng lực của người giáo viên trong các hoạt động ở trường sư phạm, đặc biệt là trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.

Phát huy vai trò chủ thể trong quá trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, biết vận dụng linh hoạt hệ thống tri thức lý luận và hệ thống kỹ năng đã học để lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch giáo dục học sinh THCS.

2.4. Đối với trƣờng THCS thực hành, thực tập

Cần phối hợp chặt chẽ với trường sư phạm, phòng Đào tạo – Quản lý khoa học, khoa đào tạo giáo viên THCS để thực hiện tốt kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên.

Cần phối hợp với khoa đào tạo giáo viên THCS tổ chức bồi dưỡng, xây dựng các chuyên đề nhằm bổ sung kiến thức, những yêu cầu mới của ngành học.

2.5. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cần có quy chế hướng dẫn thực hành sư phạm, thực tập sư phạm phù hợp đặc thù của chương trình đào tạo giáo viên THCS

Chỉ đạo các cơ quan chức năng tổ chức biên soạn tài liệu về rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho ngành đào tạo giáo viên THCS.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Như An. “Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp và quy trình rèn luyện kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội. 1993.

2. Nguyễn Như An. Phương pháp dạy học giáo dục học. Tập 1,2. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 1996.

3. Apđuliana. O.A. Về kỹ năng sư phạm, trong “Những vấn đề đào tạo về giáo dục học đại cương cho giáo viên tương lai” Matxcơva. (Bản dịch viết tay của Đinh Loan Luyến, Lê Khánh Bằng. Tổ tư liệu, Thư viện ĐHSPHNI).

4. Apđuliana. O.A. (1978). Hình thành cho sinh viên những kỹ năng sư phạm trong việc tổ chức công tác giáo dục học sinh, Tuyển tập báo Minsk, NXBGD (Nguyễn Đình Chỉnh dịch 1980).

5. Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh. Thực hành giáo dục học, NXBGD, 1989.

6. Nguyễn Đình Chỉnh. Chuẩn bị cho học sinh làm công tác giáo dục ở trường phổ thông, Sách ĐHSP, NXBGD, 1980.

7. Nguyễn Đình Chỉnh. Bài tập thực hành giáo dục học. NXB Giáo dục. Hà Nội 1992.

8. Nguyễn Đình Chỉnh.Thực tập sư phạm, Hà Nội. 1992

9. Côvaliôp. A.G. Tâm lý học cá nhân. Tập 2. NXBGD. Hà Nội. 1971.

10. Trần Thị Ngọc Diễm. Bước đầu tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng làm công tác giáo dục thông qua hoạt động thực hành và rèn luyện nghiệp vụ cho giáo sinh năm thứ hai ở một số trường cao đẳng sư phạm”. Luận văn thạc sĩ Lý luận và Lịch sử Sư phạm học. Hà Nội. 1992.

11. Nguyễn Hữu Dũng. Hình thành kỹ năng sư phạm cho giáo sinh sư phạm. Hà Nội. 1995.

13. Nguyễn Văn Đạm. Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt. NXB Văn hóa Thông tin. 1999.

14. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB KHKT. Hà Nội. 1996.

15. Đào tạo chuyên gia tự đánh giá. Hệ thống quản lý chất lượng QSM ISO 9001: 2000. Thành phố Hồ Chí Minh. 2000.

16. Geoffrey Petty. Dạy học ngày nay. NXB Stanley Thormes (Bản dịch Tiếng Việt do dự án Việt Bỉ dịch). 1998.

17. Gônôbôlin. Ph.N. Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên. Tập 1. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1971.

18. Nguyễn Thanh Hiền. “Thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp ở đầu bậc tiểu học”. Luận văn thạc sỹ Lý luận và Lịch sử Sư phạm. ĐHSP Hà Nội. 1999.

19. Trần Thị Hương. Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở đại học Sư phạm. Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục. Viện CL và CTGD. Hà Nội, 2005.

20. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan. Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm. NXB Giáo dục. Hà Nội. 2001.

21. Lê Văn Hồng. Một số vấn đề năng lực người thày giáo XHCN. Hội đồng bộ môn Tâm lý – Giáo dục. ĐHSP Hà Nội. 1975.

22. Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng. Tổ chức hoạt động giáo dục. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1998.

23. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên). Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở. NXB Giáo dục. Hà Nội 1987.

24. Đặng Vũ Hoạt. Kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (dự thảo). Cục đào tạo và Bồi dưỡng. Bộ Giáo dục. Hà Nội. 1998.

25. Kixegôv. X.I. Hình thành các kỹ năng và kỹ xảo sư phạm cho sinh viên trong điều kiện của nền giáo dục đại học. IGU Leeningrat. (Vũ Năng Tĩnh dịch. Bản chép tay. Tổ tư liệu Thư viện ĐHSP Hà Nội. 1973.

26. Kruchetxki. V.A. Những cơ sở của tâm lý học sư phạm. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1981.

27. Lêvitôp. Tâm lý học lao động. Matxcơva.1953.

28. Lêônniđôva. Từ nhà đến trường.NXB Phụ nữ. Hà Nội. 1993. 29. Luật Giáo dục. NXB Chín trị Quốc gia. Hà Nội. 2005.

30. Phan Thanh Long. Các biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên cao đẳng Sư phạm. Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục. ĐHSP Hà Nội. 2004. 31. Nguyễn Hữu Long. Xây dựng và hoàn thiện quy trình rèn luyện kỹ năng sư

phạm theo quy trình đào tạo giáo viên mới ở khoa Tâm lý – Giáo dục. ĐHSP Hà Nội. 1994.

32. Vũ Đình Mạnh. Biện pháp rèn luyện kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên ở trường cao đẳng Sư phạm Hà Giang. Luận văn thạc sỹ. ĐHSP Hà Nội. 2005

33. Bùi Thị Mùi. Bước đầu tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên năm thứ hai trường ĐHSP. Luận văn thac sỹ. ĐHSP Hà Nội.1987.

35. Narieuco P.K. Giáo dục đạo đức cho học sinh. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1981.

36. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Giáo dục học. Tập 2. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 2005.

37. Phạm Hồng Quang. Đánh giá kết quả thực tập sư phạm hiện nay. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6. 1998.

38. Trần Hồng Quân. Về vai trò của giáo viên và vị trí của hệ thống sư phạm. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3. 1996.

39. Hoàng Phê (Chủ biên). Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng. 2002.

40. Peetrôpxki. A.V. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. NXB Giáo dục. Hà Nội 1982.

41. Platônôp. K.K, Gôlubep. G.G (1977). Tâm lý học. Maxcơva.

42. Trần Quốc Thành. Kỹ năng tổ chức trò chơi của chi đội trưởng chi đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Luận án PTS. ĐHSP Hà Nội. 1992.

43. Hà Nhật Thăng (chủ biên). Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2004.

44. Hà Nhật Thăng (Chủ biên). Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1998.

45. Hà Nhật Thăng. Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục. NXB Giáo dục. Hà Nội .1998.

46. Hà Nhật Thăng – Lê Tiến Hùng. Tổ chức hoạt động giáo dục. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1995

47. Thực tập sư phạm tập trung. Thực trạng – nguyên nhân – giải pháp. Kỷ yếu hội thảo ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh. 1993.

48. Trần Trọng Thủy. Tâm lý học. Tập 2. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1970.

49. Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn. Mô hình nhân cách sinh viên ĐHSP lúc tốt nghiệp. Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội. 1991.

50. Nguyễn Quang Uẩn. Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên cho sinh viên. ĐHSP Hà Nội. 1987.

51. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII (1986). NXB Chính trị Quốc gia.

52. Phan Thị Hồng Vinh. Phương pháp dạy học giáo dục học. NXB Đại học Sư phạm. 2007.

53. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 2008. 54. Phạm Viết Vượng. Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội. 2008.

55. Phạm Viết Vượng. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1987.

56. Xukhômlinxki. V.A. Giáo dục con người chân chính như thế nào. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1995.

Một phần của tài liệu biện pháp rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên khoa đào tạo giáo viên trung học cơ sở trường cao đẳng sư phạm hà giang (Trang 111 - 116)