Thế giới:

Một phần của tài liệu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU pot (Trang 41 - 42)

I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:

A.Thế giới:

Trên thế giới, vùng bị sa mạc hĩa nhiều nhất là Trung Á và Nam sa mạc Xa-ha- ra, nơi đại bộ phận dân chúng đều sống trong cảnh nghèo khổ và phải đối mặt với tình trạng xâm thực khơng thể cưỡng lại của cát bụi.

Vào thập niên 1930 tại Hoa Kỳ, vì quá tải chăn nuơi mục súc và canh nơng ở vùng Đại Bình nguyên Bắc Mỹ cùng với cơn hạn hán dài hạn, kết quả là trận "Dust Bowl" vĩ đại làm hư hại đất canh nơng và hàng chục nghìn người phải xiêu tán. Sau đĩ với nhiều cải tiến về lối canh tác đất và sử dụng nước con người đã phản ứng kịp thời nên vấn nạn Dust Bowl khơng cịn tái diễn. Tuy vậy ở những quốc gia đang phát triển nạn sa mạc hĩa vẫn tiến hành, ảnh hưởng đến hàng chục triệu người.

Nạn nhân mãn và phép hỏa canh làm rẫy ở vùng nhiệt đới là nguyên do chính của nạn phá rừng. Khi đã mất thảm thực vật, hậu quả là đất đai bị xĩi mịn, mất chất màu và cuối cùng là biến thành sa mạc. Hiện tượng này rõ nhất ở vùng cao nguyên Madagascar nơi 7% diện tích là đất cằn đồi trọc, khơng cịn khả năng trồng cấy được nữa.

Nạn quá tải mục súc là vấn nạn ở Phi châu như vùng núi Waterberg ở Nam Phi và dải Sahel. Sa mạc Sahara hiện nay đang tiến dần về phía nam với tốc độ 45 km/năm.

Các nước Trung Á như Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mơng Cổ, Trung Hoa, Tajikistan, Afghanistan, Turkmenistan, Iran và Uzbekistan cũng bị ảnh hưởng nặng. Riêng Kazakhstan kể từ năm 1980, gần 50% diện tích trồng trọt đã bị bỏ hoang vì đất quá cằn trong tiến trình sa mạc hĩa.

LHQ đã tiến hành một cuộc nghiên cứu và kết quả thu được thật sự đáng lo ngại. Tình trạng sa mạc hĩa đang gia tăng với tốc độ báo động, gấp đơi so với những năm 1970. Theo tính tốn, đến năm 2025 sẽ cĩ 2/3 diện tích đất canh tác ở châu Phi, 1/3 diện tích đất canh tác ở châu Á và 1/5 diện tích đất canh tác ở Nam Mỹ khơng cịn sử dụng được.

Một phần của tài liệu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU pot (Trang 41 - 42)