Định nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ khí đại cương pdf (Trang 64)

Dập thể tích là ph−ơng pháp gia công áp lực trong đó kim loại biến dạng trong một không gian hạn chế bởi bề mặt lòng khuôn.

Quá trình biến dạng của phôi trong lòng khuôn phân thành 3 giai đoạn: giai đoạn đầu chiều cao của phôi giảm, kim loại biến dạng và chảy ra xung quanh, theo ph−ơng thẳng đứng phôi chịu ứng suất nén, còn ph−ơng ngang chịu ứng suất kéo.

Giai đoạn 2: kim loại bắt đầu lèn kín cửa ba-via, kim loại chịu ứng suất nén khối, mặt tiếp giáp giữa nữa khuôn trên và d−ới ch−a áp sát vào nhau. Giai đoạn cuối: kim loại chịu ứng suất nén khối triệt để, điền đầy những phần sâu và mỏng của lòng khuôn, phần kim loại thừa sẽ tràn qua cửa bavia vào rãnh chứa bavia cho đến lúc 2 bề mặt của khuôn áp sát vào nhau.

b/ Đặc điểm

• Độ chính xác và độ bóng bề mặt phôi cao (cấp 6 - 7; RZ = 80 ữ 20)

• Chất l−ợng sản phẩm đồng đều và cao, ít phụ thuộc tay nghề công nhân.

• Có thể tạo phôi có hình dạng phức tạp hơn rèn tự do.

• Năng suất cao, dễ cơ khí hoá và tự động hóa.

• Thiết bị cần có công suất lớn, độ cứng vững và độ chính xác cao.

Chi phí chế tạo khuôn cao, khuôn làm việc trong điều kiện nhiệt độ và áp lực cao. Bởi vậy dập thể tích chủ yếu dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng khối.

4.6.2. Thiết bị dập thể tích

Thiết bị dùng trong dập thể tích bao gồm nhiều loại khác nhau nh− thiết bị nung, thiết bị vận chuyển, máy cắt phôi, thiết bị làm nguội, thiết bị kiểm tra v.v...Tuy nhiên ở đay ta chỉ nghiên cứu một số máy gia công chính.

Dập thể tích đòi hỏi phải có lực dập lớn, bởi vậy các máy dập phải có công suất lớn, độ cứng vững của máy cao. Mặt khác, do yêu cầu khi dập khuôn trên và

p 1 2 3 4 5 6

H.4.20. Sơ đồ kết cấu của một bộ khuôn rèn 1-khuôn trên; 2- rãnh chứa ba-via; 1-khuôn trên; 2- rãnh chứa ba-via;

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ khí đại cương pdf (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)