Giới thiệu

Một phần của tài liệu bài tập lớn môn truyền dẫn vô tuyến đề tài quá trình truyền lan sóng trong không gian tự do (Trang 28 - 31)

Đặc điểm của kênh truyền dẫn vô tuyến là có tính chất ngẫu nhiên, không nhìn thấy, đòi hỏi có những nghiên cứu tính toán phức tạp. Trong thông tin vô tuyến, tuyến truyền dẫn từ thiết bị phát tới thiêt bị thucó thể là đường truyền trong tầm nhìn thẳng (Line OfSight - LOS) hoặc bị che chắn bởi nhà cửa, đồi núi,cây cối. Tốc độ chuyển động của máy thu, máy phátcũng tác động làm biến đổi mức tín hiệu. Chính vìvậy, việc mô hình hóa các kênh vô tuyến là một trongnhững phần quan trọng và khó nhất trong quá trìnhthiết kế hệ thống thông tin di động. Công việc nàythường được thực hiện bằng phương pháp thống kê,dựa trên các kết quả đo đạc riêng biệt trên một hệthống thông tin hoặc với một dải phổ định sẵn. Em dùng công cụ mô phỏng trên Matlab cho việc tính toánquy hoạch và dự đoán mức độ suy hao tại mỗi điểm trên một vùng nghiên cứu, theomô hình điểm - điểm. Dựa vào các dữ liệu về địa hìnhcụ thể ta xây dựng thuật toán và chương trình để tínhtoán và tổng hợp các thành phần truyền thẳng, phảnxạ mặt đất và hiệu chỉnh nhiễu xạ cho việc dự đoáncường độ trường tại điểm thu.

4.2. Chương trình mô phỏng

Hình 4.1: Chương trình mô phỏng sự suy hao sóng trong môi trường không gian 4.2.2. Các thành phần trong chương trình

Chương trình mô phỏng gồm 2 thành phần chính là anten phát và anten thu Anten phát gồm:

• Chiều cao anten phát (m): Cố định 40m so với mặt nước biển • Chiều cao anten thu (m): Cố định 50m so với mặt nước biển • Chiều cao vật cản (m): Cố định 60m so với mặt nước biển • Khoảng cách hai anten (m): Cố định 20km

• Bu suy hao feeder: Cố định 1dBm

• Khoảng cách từ anten phát tới vật chắn (km): Cố định 15Km • Khoảng cách từ anten thu tới vật chắn (km): Cố định 5Km • Hệ số hấp thụ khí quyển(dBm): Cố định 2dBm

• Công suất phát (dBm) • Tần số phát (Ghz) • Đường kính anten (m) Anten thu gồm:

• Công suất thu (dBm)

• Tổng suy hao trên tuyến(dBm) • Tổn hao do khí quyển(dBm)

• Tổn hao do vật chắn(dBm) • Tổn hao do không gian(dBm)

4.2.3. Tiến hành khảo sát.

Tiến hành khảo sát ta nhập các thông số cho thành phần rồi nhấn thực hiện, nếu nhấn sai ta có thể nhấn reset để tiến hành khảo sát lại từ đầu.

Do chỉ có công suất phát, đường kính anten và tần số phát thay đổi được còn những yếu tố khác đứng yên nên ta chỉ tiến hành khảo sát 3 thành phần này, những thành phần kia coi như cố định không đổi.

Một phần của tài liệu bài tập lớn môn truyền dẫn vô tuyến đề tài quá trình truyền lan sóng trong không gian tự do (Trang 28 - 31)